Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 51

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 51

  • 30/08/2021
  • 50 Câu hỏi
  • 81 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 51. Tài liệu bao gồm 50 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.1 7 Đánh giá
Cập nhật ngày

20/10/2021

Thời gian

60 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1: Qúa trình chuyển hóa trong cơ thể:

A. Phân giải vật chất, tạo năng lượng thuộc quá trình đồng hóa 

B. Chuyển hóa là khả năng cơ thể đáp ứng với kích thích của môi trường sống 

C. Dị hóa là quá trình thu nhận vật chất từ bên ngoài

D. Đồng hóa và dị hóa là 2 mặt thống nhất của chuyển hóa  

Câu 2: Định luật bảo toàn năng lượng là:

A. Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác

B. Hoá năng của thức ăn chuyển thành các dạng năng lượng khác cần thiết cho sự sống

C. Năng lượng không sinh ra thêm và cũng không mất đi

D. Năng lượng tiêu hao dù bất cứ dạng nào cuối cùng để thải ra nhoài dưới dạng nhiệt

Câu 3: Dạng năng lượng nằm trong các liên kết hóa học: 

A. Nhiệt năng

B. Động năng

C. Hóa năng 

D. Thẩm thấu năng

Câu 4: Hình thái cơ thể được duy trì nhờ: 

A. Hóa năng

B. Nhiệt năng

C. Động năng 

D. Điện năng

Câu 5: Dạng năng lượng nào sau đây không sinh công cho cơ thể? 

A. cơ năng

B. thẩm thấu năng 

C. điện năng 

D. nhiệt năng

Câu 6: Các hình thái chuyển động trong cơ thể được thực hiện nhờ:

A. Hóa năng

B. Động năng

C. Thẩm thấu năng 

D. Điện năng 

Câu 7: Dạng năng lượng có nguồn gốc từ sự chênh lệch ion giữa 2 bên màng:

A. Hóa năng

B. Động năng 

C. Thẩm thấu năng

D. Điện năng

Câu 8: Hai dạng năng lượng có nguồn gốc từ thế năng hai bên màng tế bào là: 

A. Hóa năng và cơ năng 

B. Điện năng và thẩm thấu năng

C. Hóa năng và nhiệt năng

D. Cơ năng và nhiệt năng

Câu 9: Bản thân cấu trúc của màng bào tương tế bào đã tích trữ trong đó:

A. Hóa năng

B. Động năng

C. Thẩm thấu năng 

D. Điện năng

Câu 10: Sự di chuyển của dung môi qua màng bán thấm được thực hiện nhờ:

A. Hóa năng

B. Thẩm thấu năng 

C. Cơ năng 

D. Điện năng 

Câu 11: Dạng năng lượng sau luôn được đào thải khỏi cơ thể:  

A. Nhiệt năng 

B. Cơ năng

C. Diện năng 

D. Thẩm thấu năng 

Câu 12: Dạng năng lượng nào sau đây có nguồn gốc thế năng?

A. Hóa năng

B. Cơ năng

C. Thẩm thấu năng

D. Nhiệt năng 

Câu 13: Động năng tồn tại trong: 

A. Liên kết hóa học 

B. Sự trượt lên nhau của sợi actin và myosin 

C. Chênh lệch nồng độ các chất ở hai bên màng 

D. Chênh lệch nồng độ ion hai bên màng 

Câu 14: Thẩm thấu năng tồn tại trong: 

A. Liên kết hóa học

B. Sự trượt lên nhau của sợi actin và myosin

C. Chênh lệch nồng độ các chất ở hai bên màng 

D. Chênh lệch nồng độ ion hai bên màng 

Câu 15: ATP thuộc dạng năng lượng: 

A. Hóa năng 

B. Cơ năng 

C. Thẩm thấu năng 

D. Điện năng 

Câu 16: Nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể chủ yếu từ: 

A. Protein 

B. Carbohydrate

C. Glycogen trong cơ

D. Các mô mở trong cơ thể

Câu 19: Quá trình phosphoryl hóa là quá trình: 

A. Hấp thụ các hợp chất C-H-O vào tế bào 

B. Đốt cháy các hợp chất C-H-O vào trong tế bào bằng Oxi

C. Chuyển giao điện tử qua các cơ chất cho hydro  

D. Gắn phosphat vào ADP và tích trữ trong đó năng lượng

Câu 20: Oxy hóa khử là quá trình:

A. Thoái hóa các chất sinh năng lượng tạo ra năng lượng tự do, \(\mathop {CO}\nolimits_2\) và nước 

B. Đào thải \(\mathop {CO}\nolimits_2\) và nước ra khỏi cơ thể

C. Tổng hợp ATP để dự trữ năng lượng cho cơ thể

D. Chuyển hóa ATP thành các dạng năng lượng của cơ thể

Câu 21:  Quá trình oxy hóa khử trong tổng hợp năng lượng thực chất là: 

A. Gắn phosphat vào ADP để tạo thành ATP

B. Chuyển hóa ATP thành 5 dạng năng lượng của cơ thể

C. Cho và nhận điện tử một cách trực tiếp

D. Phá vỡ liên kết của các chất sinh năng 

Câu 22: Quá trình oxy hóa khử trong tổng hợp năng lượng diễn ra ở:

A. ty thể

B. ty thể và bào tương 

C. bào tương

D. tiêu thể và bào tương

Câu 25: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Toàn bộ nhiệt sinh ra từ các phản ứng chuyển hóa được sử dụng cho duy trì cơ thể

B. Thức ăn là nguồn cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể

C. Ba chất sinh năng lượng chính cho cơ thể : protid, amin, lipid 

D. Quá trình phosphoryl hóa xảy ra ở trung thể

Câu 26: ATP cung cấp năng lượng cho quá trình sau, ngoại trừ:

A. vận chuyển glucose qua màng tế bào

B. bơm Na+ - K+ - ATPase

C. phản ứng tổng hợp các chất tạo hình

D. sự co rút của các sợi actin và myosin

Câu 27: Khi tế bào không hoạt động:

A. hàm lượng ADP trong tế bào thấp

B. hàm lượng ADP trong tế bào cao 

C. các phản ứng sinh năng trong tế bào tăng lên 

D. hàm lượng ATP không được duy trì ổn định 

Câu 28: Duy trì cơ thể bao gồm các hoạt động sau:

A. Thần kinh, hô hấp, tuần hoàn, tiết niệu 

B. Tiêu hóa, vận cơ và điều nhiệt

C. Sinh sản và phát triển 

D. a và b đúng

Câu 29: Năng lượng tiêu hao nhiều nhất để duy trì cơ thể:

A. Vận cơ

B. Điều nhiệt 

C. Tiêu hóa

D. Chuyển hóa cơ sở

Câu 30: Chuyển hóa năng lượng của toàn cơ thể tăng khi kích thích cấu trúc của thần kinh nào sau đây:

A. Thần kinh giao cảm

B. Phó giao cảm

C. Đồi thị 

D. Phần trước vùng dưới đồi

Câu 31: Chuyển hóa cơ sở là các hoạt động:

A. Diễn ra liên tục để duy trì cơ thể

B. Đảm bảo cho sự sinh sản và phát triển

C. Sản sinh năng lượng từ vận cơ và tiêu hóa 

D. Tất cả điều đúng

Câu 32: Tiêu hao năng lượng cho chuyển hóa cơ sở là tiêu hao năng lượng để duy trì cơ thể trong điều kiện:

A. Không vận cơ, không tiêu hóa, không điều nhiệt 

B. Không sinh sản, không phát triển cơ thể 

C. Không vận cơ, không sinh sản, không điều nhiệt

D. Không vận cơ, không phát triển cơ thể

Câu 33: Hoạt động nào sau đây không phải là chuyển hóa cơ sở?

A. Thần kinh

B. Hô hấp

C. Tim mạch

D. Tiêu hóa

Câu 34: Chọn câu sai, tiêu hao năng lượng cho chuyển hóa cơ sở là tiêu hao năng lượng cho:

A. Hấp thu chất dinh dưỡng

B. Tim đập

C. Thận bài tiết

D. Trao đổi vật chất qua màng tế bào 

Câu 35: Đơn vị đo chuyển hóa cơ sở:

A. Kcal/kg thể trọng/ phút 

B. Kcal/m3  da/ giờ 

C. Kcal/m2 da/ ngày 

D. KJ/m2 da/ giờ

Câu 36: Khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa cơ sở:

A. Sốt làm tăng chuyển hóa cơ sở

B. Nửa sau chu kỳ kinh nguyệt, chuyển hóa cơ sở thấp hơn bình thường 

C. Chuyển hóa cơ sở cao nhất lúc 1-4h sáng và thấp nhất lúc 13-16h chiều

D. Ưu năng tuyến giáp làm giảm chuyển hóa cơ sở

Câu 37: Trong các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa cơ sở, yếu tố nào sau đây sai:

A. Chuyển hóa cơ sở thay đổi theo nhịp ngày đêm, cao nhất lúc 13-16 h , thấp nhất lúc 1-4h

B. Tuổi càng cao chuyển hóa cơ sở càng giảm

C. Ở cùng một lứa tuổi chuyển hóa cơ sở ở nam lớn hơn nữ 

D. Nửa sau chu kỳ kinh nguyệt chuyển hóa cơ sở giảm

Câu 38: Chọn phát biểu SAI về yếu tố ảnh hưởng lên tiêu hao năng lượng cho CHCS:

A. Người già thấp hơn người trẻ 

B. Ban ngày cao hơn ban đêm 

C. Nữa đầu chu kỳ kinh nguyệt cao hơn nữa sau

D. Thay đổi khi xúc cảm

Câu 39: Điều kiện để đo chuyển hóa cơ sở chính xác: 

A. Nhịn ăn, không vận động và không điều nhiệt

B. Không mang thai và không cho con bú 

C. Không bị mắc bệnh cấp tính và mãn tính

D. Nhịn ăn, không mang thai và không mắc bệnh gì 

Câu 40: Để đo chuyển hóa cơ sở cần dặn bệnh nhân:

A. Nhịn ăn và không vận động 

B. Đi vệ sinh

C. Uống nhiều nước 

D. Hít thở sâu

Câu 42: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiêu hao năng lượng trong vận cơ, ngoại trừ:

A. Thời gian vận cơ

B. Cường độ vận cơ

C. Tư thế vận cơ

D. Mức độ thông thạo

Câu 44: Khi nói về năng lượng tiêu hao cho vận cơ:

A. Cường độ vận cơ càng lớn thì tiêu hao năng lượng càng thấp

B. Càng thông thạo công việc thì năng lượng tiêu hao càng ít 

C. Dựa vào mức độ thông thạo để chế tạo ra công cụ, phương tiện lao động phù hợp cho từng người

D. Số cơ co không liên quan đến mức độ tiêu hao năng lượng

Câu 45: Năng lượng tiêu hao trong vận cơ:

A. Trong vận cơ hóa năng tích lũy trong cơ bị tiêu hao như sau: 35% chuyển hóa thành công cơ học, 65% tỏa ra dưới dạng nhiệt

B. Năng lượng tiêu hao trong vận cơ được tính theo kcal/kg cơ thể/giờ

C. Cường độ vận cơ càng lớn, mức tiêu hao năng lượng càng giảm

D. Tư thế vận cơ càng thoải mái thì càng ít tiêu hoa năng lượng 

Câu 46: Đơn vị đo tiêu hao năng lượng tiêu hao trong vận cơ:

A. KJ/ Kg thể trọng/ giờ

B. Kcal/ Kg thể trọng/ ngày 

C. Kcal/ Kg thể trọng/ phút

D. KJ/ Kg thể trọng/giờ 

Câu 47: Về mặt năng lượng, cơ sở để xây dựng chế độ ăn cho người lao động là: 

A. Cường độ vận cơ

B. Tư thế vận cơ

C. Mức độ tiêu hao năng lượng 

D. Tiêu hao năng lượng cho phát triển 

Câu 48: Cơ sở sinh lý học của việc chế tạo công cụ lao động phù hợp với người lao động dựa trên sự tiêu hao năng lượng do:

A. Chuyển hóa cơ sở

B. Cường độ vận cơ

C. Tư thế vận cơ 

D. Mức độ thông thạo công việc 

Câu 49: Xét dưới gôc độ chuyển hóa năng lượng thì việc huấn luyện tay nghề cho người lao động dựa trên cơ sở tiêu hao năng lượng do:

A. Chuyển hóa cơ sở 

B. Cường độ vận cơ

C. Tư thế vận cơ 

D. Mức độ thông thao khi vận cơ

Câu 50: SDA của chế độ ăn sau đây có giá trị nhỏ nhất:

A. Glucid 

B. Lipid 

C. Protid 

D. Hỗn hợp 

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên