Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học - Phần 10

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học - Phần 10

  • 30/08/2021
  • 25 Câu hỏi
  • 615 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học - Phần 10. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.6 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

20/10/2021

Thời gian

45 Phút

Tham gia thi

26 Lần thi

Câu 1: GDSK không phải chỉ cho các cá nhân và tập thể, cộng đồng mà cho cả:

A. Đối tượng có nguy cơ cao

B. Người khoẻ

C. Người ốm 

D. Người ốm và người khỏe

Câu 2: Cần ưu tiên hàng đầu cho việc bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho trẻ em và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ vì:

A. Các đối tượng này có tỉ lệ bệnh tật cao nhất

B. Các đối tượng này chiếm 60 - 70% dân số thế giới

C. Các đối tượng này sống chủ yếu ở vùng nguy cơ cao

D. Các đối tượng này dễ tiếp cận nhất trong CSSK

Câu 3: Chỉ tiêu tổng hợp về tình trạng nghèo đói là:

A. Tỷ lệ phụ nữ có thai bị thiếu máu

B. Cân nặng trẻ sơ sinh

C. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em

D. Thiếu vitamin A

Câu 4: Theo dõi thường xuyên sự phát triển của trẻ là hướng dẫn các bà mẹ:

A. Cân đối nguồn thực phẩm dinh dưỡng cho trẻ

B. Đo chiều cao trẻ em

C. Ghi chép đầy đủ trên biểu đồ tăng trưởng

D. Theo dõi cân nặng trẻ em

Câu 5: Mục đích cuối cùng của giáo dục về công tác tiêm chủng để:

A. Giáo dục các bà mẹ đem con đi tiêm chủng

B. Tăng độ bao phủ của TCMR

C. Giảm các tỉ lệ mắc bệnh và tiến tới thanh toán một số bệnh nhiễm trùng phổ biến gây tử vong cho trẻ

D. Thực hiện tiêm chủng tại nhà

Câu 6: Theo ước tính hàng năm nước ta có khoảng:

A. 8.000 đến 10.000 trẻ bị mù loà do thiếu vitamin A

B. 6000 đến 8000 trẻ bị mù loà do thiếu vitamin A

C. 1000 đến 5000 trẻ bị mù loà do thiếu vitamin A

D. 5000 đến 7000 trẻ bị mù loà do thiếu vitamin A

Câu 7: Ở miền núi và một số vùng đồng bằng số dân bị bướu cổ do thiếu iod rất cao, ở vùng nặng có tới:

A. 40% dân số bị mắc

B. 90% dân số bị mắc

C. 66% dân số bị mắc

D. 20% dân số bị mắc

Câu 8: Những nội dung giáo dục dinh dưỡng và nội dung giáo dục bảo vệ sức khoẻ bà mẹ gắn liền với nhau, vì vậy cần:

A. Lồng ghép với nhau và cũng như lồng ghép với các nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu khác.

B. Tổ chức hoạt động phối hợp để đạt hiệu quả cao hơn 

C. Tổ chức hoạt động song song với nhau

D. Tổ chức hoạt động theo thứ tự ưu tiên tuỳ theo tình hình địa phương

Câu 9: Giáo dục sức khoẻ học sinh và thanh niên với nội dung chủ yếu là:

A. Giáo dục văn hoá cao và đạo đức tốt

B. Giáo dục kiến thức tự bảo vệ chống lại bệnh tật

C. Giáo dục lối sống lành mạnh nhằm phát triển thể chất tinh thần và xã hội

D. Giáo dục hướng nghiệp và xây dựng lối sống lành mạnh

Câu 10: Giáo dục sức khoẻ ở trường học trước hết nhằm mang lại cho mỗi học sinh mức độ sức khoẻ cao nhất có thể được bằng cách, ngoại trừ:

A. Tạo ra những điều kiện môi trường sống tốt nhất ở trường học, phòng chống các bệnh học đường 

B. Phòng chống tệ nạn xã hội trong học đường

C. Cung cấp các kiến thức và phát triển thái độ giúp cho mỗi học sinh có khả năng lựa chọn những quyết định thông minh nhất để bảo vệ và tăng cường sức khoẻ

D. Tạo cho học sinh những thói quen, lối sống lành mạnh và phối hợp giáo dục sức khoẻ ở trường, gia đình và xã hội để tăng cường sức khoẻ cho học sinh

Câu 11: Giáo dục phòng chống các bệnh lây và không lây nhằm:

A. Thanh toán bệnh xã hội và các bệnh tật của nước đang phát triển

B. Giải quyết các vấn đề bệnh tật của nước phát triển

C. Thanh toán dần từng bước mô hình bệnh tật của một nước đang phát triển và dự phòng mô hình bệnh tật của các nước phát triển

D. Thanh toán dần từng bước mô hình bệnh tật của một nước đang phát triển và giải quyết mô hình bệnh tật của các nước phát triển

Câu 12: Phòng chống bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động có tầm quan trọng ngày càng tăng ở các nước:

A. Đã phát triển ở trình độ cao

B. Đang đi vào công nghiệp hoá và cơ giới hoá

C. Đang phát triển 

D. Chậm phát triển

Câu 13: Trong giáo dục sức khoẻ cho người lao động cần có giáo dục định hướng về:

A. Bệnh nghề nghiệp và bệnh do ô nhiễm môi trường

B. An toàn lao động

C. Vệ sinh lao động trong các nhà máy

D. Các bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động mà người lao động dễ mắc

Câu 14: Chọn các nội dung giáo dục sức khoẻ cho phù hợp với người lao động phải dựa vào:

A. Trình độ lao động của công nhân

B. Trình độ văn hoá của công nhân

C. Tỉ lệ bệnh nghề nghiệp hiện có

D. Loại ngành nghề cụ thể

Câu 15: Bảo vệ môi trường sống là một vấn đề lớn có tính:

A. Gia đình và cộng đồng

B. Toàn cầu chứ không chỉ ở mức quốc gia

C. Tập thể nhiều người chứ không chỉ ở mức cá nhân

D. Xã hội hoá cao

Câu 16: Nội dung quan trọng cần giáo dục cho bà mẹ khi trẻ bị tiêu chảy là:

A. Cho bú mẹ

B. Cho ăn thức ăn lỏng

C. Cho uống nước nhiều

D. Pha và sử dụng Oresol và các dung dịch thay thế

Câu 17: Một trong những vấn đề liên quan đến vệ sinh và bảo vệ môi trường là:

A. Vệ sinh nhà ở

B. Vệ sinh trường học

C. Vệ sinh lao động

D. Vệ sinh dinh dưỡng

Câu 18: Một trong những bệnh của các nước phát triển là:

A. Thấp tim

B. Bệnh tâm thần

C. Hoa liễu

D. Cúm

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 26 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên