Câu hỏi: Tại sao thức ăn khi đã bị nhiễm salmonella mặc dù rất nặng nhưng lại khó phát hiện: 

100 Lượt xem
30/08/2021
3.5 8 Đánh giá

A. Do protid không bị phân giải và không làm thay đổi tính chất cảm quan của thực phẩm

B. Do thức ăn bị nhiễm đa số là thức ăn chế biến sẵn để nguội

C. Do bản thân thực phẩm dễ bị nhiễm salmonella

D. Do người ăn thiếu ý thức vệ sinh cần thiết

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Khi bị ngộ độc thức ăn do salmonella không nên dùng kháng sinh. Lý do:

A. Tốn kém không cần thiết

B. Vi khuẩn đề kháng với các loại kháng sinh

C. Giải phóng thêm nhiều nội độc tố làm nhiễm độc nặng hơn

D. Không điều trị bệnh cũng tự khỏi

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Biện pháp nào sau đây là không đúng khi đề phòng ngộ độc do clostridium botulinum:

A. Dùng thực phẩm tươi, chất lượng tốt

B. Không sử dụng thức ăn nghi ngờ bị ôi thiu.

C. Đun sôi thức ăn khả nghi trước khi dùng

D. Nhất thiết không được dùng thực phẩm đồ hộp

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Cách đề phòng độc tố vi nấm tốt nhất là:

A. Bảo quản tốt các loại lương thực thực phẩm 

B. Đun nấu kỹ thức ăn trước khi dùng 

C. Phơi khô và bảo quản lạnh để phòng nhiễm mốc 

D. Bảo quản tốt các loại lương thực thực phẩm và không ăn các loại hạt đã bị mốc

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Độc tố gây ngộ độc thức ăn do tụ cầu vàng là:

A. Ngoại độc tố

B. Độc tố làm tan sợi huyết 

C. Độc tố huỷ bạch cầu 

D. Độc tố ruột

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Trong chế độ ăn điều trị bệnh đái tháo đường, để ngăn ngừa tạo thành thể cetonic và tăng cường sức đề kháng của cơ thể, nên:

A. Đủ vitamin đặc biệt là vitamin nhóm B (Thiamin, Riboflavin, Niacin)

B. Dùng thức ăn giàu chất xơ

C. Nhiều acid amin cần thiết

D. Nhiều lecithin

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dinh dưỡng học - Phần 14
Thông tin thêm
  • 5 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên