Câu hỏi: Ở thực vật, để củng cố một đặc tính mong muốn xuất hiện do đột biến mới phát sinh, người ta đã tiến hành cho:
A. tự thụ phấn
B. lai khác dòng
C. lai khác thứ
D. lai thuận nghịch
Câu 1: Hiệu quả tác động của tia phóng xạ là:
A. gây đột biến gen
B. gây đột biến NST
C. gây đột biến
D. gây biến dị tổ hợp
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Không sử dụng phương pháp gây đột biến ở:
A. vi sinh vật
B. động vật
C. cây trồng
D. động vật bậc cao
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau?
A. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật
B. Cấy truyền phôi
C. Nuôi cấy hạt phấn
D. Dung hợp tế bào trần
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Cây pomato – cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp:
A. cấy truyền phôi
B. nuôi cấy tế bào thực vật invitro tạo mô sẹo
C. dung hợp tế bào trần
D. nuôi cấy hạt phấn
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Ở người, gen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da bạch tạng, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong 1 gia đình thấy có bố mẹ đều bình thường nhưng con trai họ bị bạch tạng. Bố mẹ có kiểu gen như thế nào về tính trạng này?
A. P: Aa x Aa
B. P: Aa x AA
C. P: AA x AA
D. P: XAX a x XAY
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Nuôi cấy hạt phấn hay noãn bắt buộc luôn phải đi kèm với phương pháp:
A. vi phẫu thuật tế bào xôma
B. nuôi cấy tế bào
C. đa bội hóa để có dạng hữu thụ
D. xử lí bộ nhiễm sắc thể
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền - Phần 19
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền có đáp án
- 529
- 16
- 30
-
94 người đang thi
- 344
- 6
- 30
-
33 người đang thi
- 269
- 2
- 30
-
52 người đang thi
- 274
- 1
- 30
-
34 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận