Câu hỏi: Ở người, các bệnh máu khó đông, mù màu "đỏ-lục" di truyền liên kết với giới tính được phát hiện là nhờ phương pháp:
A. nghiên cứu đồng sinh
B. nghiên cứu phả hệ
C. nghiên cứu tế bào học
D. nghiên cứu di truyền phân tử
Câu 1: Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?
A. Nuôi cấy hạt phấn
B. Phối hợp hai hoặc nhiều phôi tạo thành thể khảm
C. Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôii
D. Tái tổ hợp thông tin di truyền của những loài khác xa nhau trong thang phân loạ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Để nhân các giống lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đã áp dụng phương pháp:
A. nhân bản vô tính
B. dung hợp tế bào trần
C. nuôi cấy tế bào, mô thực vật
D. nuôi cấy hạt phấn
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Chẩn đoán, cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này, từ đó cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ, đề phòng và hạn chế hậu quả xấu cho đời sau, là nhiệm vụ của ngành:
A. Di truyền Y học
B. Di truyền học tư vấn
C. Di truyền Y học tư vấn
D. Di truyền học Người
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Bệnh mù màu do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X. Bố bị bệnh, mẹ mang gen tiềm ẩn, nếu sinh con trai, khả năng mắc bệnh này bao nhiêu so với tổng số con?
A. 12,5%
B. 25%
C. 50%
D. 75%
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau?
A. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật
B. Cấy truyền phôi
C. Nuôi cấy hạt phấn
D. Dung hợp tế bào trần
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp:
A. lai tế bào
B. đột biến nhân tạo
C. kĩ thuật di truyền
D. chọn lọc cá thể
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền - Phần 19
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận