Câu hỏi: Loại đột biến làm thay đổi trình tự các gen trên 1 NST là:
A. đảo đoạn NST
B. lặp đoạn NST
C. đảo đoạn và lặp đoạn NST
D. đảo đoạn và chuyển đoạn trên 1 NST
Câu 1: Một gen xảy ra đột biến điểm làm giảm đi 2 liên kết H2. Đột biến này thuộc dạng:
A. mất 1 cặp nuclêôtit
B. thêm 1 cặp nuclêôtit
C. thay thế 1 cặp nuclêôtit cùng loại
D. thay thế 1 cặp nuclêôtit khác loại
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Đột biến gen làm biến đổi:
A. số lượng phân tử ADN
B. số lượng, thành phần hoặc trình tự sắp xếp các gen
C. số lượng, thành phần hoặc trình tự 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit
D. cấu trúc và số lượng NST
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Trình tự biến đổi nào dưới đây là đúng: Thay đổi trình tự nuclêôtit trong gen cấu trúc ->
A. thay đổi trình tự nu trong mARN -> thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlypeptit -> thay đổi tính trạng
B. thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlypeptit -> thay đổi trình tự nu trong mARN -> thay đổi tính trạng
C. thay đổi trình tự nu trong tARN thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlypeptit -> thay đổi tính trạng
D. thay đổi trình tự nu trong rARN -> thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlypeptit -> thay đổi tính trạng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Vật chất di truyền của vi khuẩn là 1 phân tử:
A. ADN xoắn kép, liên kết với histon tạo thành NST
B. ARN trần, mạch vòng
C. ADN trần, xoắn kép, mạch vòng
D. ADN vòng, liên kết với histon tạo thành NST
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Hiện tượng lặp đoạn có thể do:
A. một đoạn NST bị đứt ra và gắn vào vị trí khác của NST đó
B. 1 đoạn NST bị đứt ra quay 1800 rồi gắn vào vị trí cũ
C. 1 đoạn của NST này bị đứt ra gắn vào NST khác không tương đồng
D. tiếp hợp, trao đổi chéo không cân giữa các crômatit của cặp NST tương đồng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền - Phần 13
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận