Câu hỏi: Ion X3- có cấu hình lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy nguyên tố X có vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn và các tính chất đặc trưng như sau:

122 Lượt xem
30/08/2021
3.8 6 Đánh giá

A. Chu kì 2, phân nhóm VA , ô số 7, phi kim, số oxy hóa dương cao nhất +5, số oxy hóa âm thấp nhất -3.

B. Chu kì 2, phân nhóm VIA , ô 8, phi kim, số oxy hóa dương cao nhất 6+, số oxy hóa âm thấp nhất -3.

C. Chu kì 2, phân nhóm VIIIB, ô 10,  khí hiếm.

D. Chu kì 2, phân nhóm IVA, ô 6, phi kim, số oxy hóa dương cao nhất 4+, không có số oxy hóa âm.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Sắp xếp các hợp chất VCl3, VCl2, VCl4 và VCl5 theo sự tăng dần tính cộng hóa trị của liên kết.

A. VCl4 < VCl2 < VCl3 < VCl5

B. VCl3 < VCl4 < VCl2 < VCl5

C. VCl2 < VCl3 < VCl4 < VCl5

D. VCl5 < VCl4 < VCl3 < VCl2

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Chọn một phát biểu sai trong các câu sau đây:

A. Kim cương không dẫn điện vì miền cấm có năng lượng lớn hơn 3eV.

B. Chất dẫn điện là chất có miền dẫn và miền hóa trị che phủ nhau hoặc tiếp xúc nhau.

C. Dung dịch NaCl dẫn điện vì nó có chứa các ion.

D. Cacbon graphit không dẫn điện vì nó là một phi kim loại.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Biết 8O, áp dụng phương pháp MO để xác định cấu hình electron của ion \(O_2^ +\) (chọn z làm trục liên nhân)

A. \({\left( {{\sigma _{1s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{1s}^ + } \right)^2}{\left( {{\sigma _{2s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{2s}^ + } \right)^2}{\left( {{\sigma _{2{p_x}}}} \right)^2}{\left( {{\pi _{2{p_x}}}{\pi _{2{p_y}}}} \right)^4}{\left( {\pi _{2{p_x}}^ + } \right)^1}\)

B. \({\left( {{\sigma _{1s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{1s}^ + } \right)^2}{\left( {{\sigma _{2s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{2s}^ + } \right)^2}{\left( {{\pi _{2{p_x}}}{\pi _{2{p_y}}}} \right)^4}{\left( {{\sigma _{2{p_x}}}} \right)^1}{\left( {\pi _{2{p_x}}^ + } \right)^2}\)

C. \({\left( {{\sigma _{1s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{1s}^ + } \right)^2}{\left( {{\sigma _{2s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{2s}^ + } \right)^2}{\left( {{\sigma _{2{p_x}}}} \right)^2}{\left( {{\pi _{2{p_x}}}{\pi _{2{p_y}}}} \right)^4}{\left( {\pi _{_{2{p_x}}}^ + \pi _{_{2{p_y}}}^ + } \right)^2}\)

D. \({\left( {{\sigma _{1s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{1s}^ + } \right)^2}{\left( {{\sigma _{2s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{2s}^ + } \right)^2}{\left( {{\pi _{2{p_x}}}} \right)^2}{\left( {{\sigma _{2{p_x}}}} \right)^2}{\left( {\pi _{2{p_x}}^ + } \right)^1}{\left( {{\pi _{2{p_y}}}} \right)^2}\)

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Chọn ra phát biểu sai trong các phát biểu sau:

A. Các liên kết cộng hóa trị và ion có bản chất điện.

B. Các liên kết Hidro và Van der Waals là liên kết yếu, nội phân tử.

C. Liên kết hidro liên phân tử sẽ làm tăng nhiệt độ sôi của chất lỏng.

D. Liên kết kim loại là liên kết không định chỗ.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 14
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 45 Câu hỏi
  • Sinh viên