Câu hỏi: Biết 8O, áp dụng phương pháp MO để xác định cấu hình electron của ion \(O_2^ +\) (chọn z làm trục liên nhân)
A. \({\left( {{\sigma _{1s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{1s}^ + } \right)^2}{\left( {{\sigma _{2s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{2s}^ + } \right)^2}{\left( {{\sigma _{2{p_x}}}} \right)^2}{\left( {{\pi _{2{p_x}}}{\pi _{2{p_y}}}} \right)^4}{\left( {\pi _{2{p_x}}^ + } \right)^1}\)
B. \({\left( {{\sigma _{1s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{1s}^ + } \right)^2}{\left( {{\sigma _{2s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{2s}^ + } \right)^2}{\left( {{\pi _{2{p_x}}}{\pi _{2{p_y}}}} \right)^4}{\left( {{\sigma _{2{p_x}}}} \right)^1}{\left( {\pi _{2{p_x}}^ + } \right)^2}\)
C. \({\left( {{\sigma _{1s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{1s}^ + } \right)^2}{\left( {{\sigma _{2s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{2s}^ + } \right)^2}{\left( {{\sigma _{2{p_x}}}} \right)^2}{\left( {{\pi _{2{p_x}}}{\pi _{2{p_y}}}} \right)^4}{\left( {\pi _{_{2{p_x}}}^ + \pi _{_{2{p_y}}}^ + } \right)^2}\)
D. \({\left( {{\sigma _{1s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{1s}^ + } \right)^2}{\left( {{\sigma _{2s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{2s}^ + } \right)^2}{\left( {{\pi _{2{p_x}}}} \right)^2}{\left( {{\sigma _{2{p_x}}}} \right)^2}{\left( {\pi _{2{p_x}}^ + } \right)^1}{\left( {{\pi _{2{p_y}}}} \right)^2}\)
Câu 1: Chọn trường hợp đúng: So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất I1 của 11Na(1); 12Mg(2); 13Al(3); 15P(4) và 16S(5):
A. (1) < (3) < (4) < (5) < (2)
B. (5) < (4) < (3) < (2) < (1)
C. (1) < (3) < (2) < (5) < (4)
D. (1) < (2) < (3) < (4) < (5)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Chọn một phát biểu sai trong các câu sau đây:
A. Kim cương không dẫn điện vì miền cấm có năng lượng lớn hơn 3eV.
B. Chất dẫn điện là chất có miền dẫn và miền hóa trị che phủ nhau hoặc tiếp xúc nhau.
C. Dung dịch NaCl dẫn điện vì nó có chứa các ion.
D. Cacbon graphit không dẫn điện vì nó là một phi kim loại.
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Chọn phương án đúng: Trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hydro:
A. Dãy Brackett tương ứng với e chuyển từ mức năng lượng n >2 trở về n = 2, vùng ánh sáng thấy được.
B. Dãy Balmer tương ứng với e chuyển từ mức năng lượng n >4 trở về n = 4, vùng tử ngoại.
C. Dãy Lyman tương ứng với e chuyển từ mức năng lượng n >1 trở về n = 1, vùng hồng ngoại.
D. Dãy Paschen tương ứng với e chuyển từ mức năng lượng n >3 trở về n = 3, vùng hồng ngoại.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Chọn ra phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Các liên kết cộng hóa trị và ion có bản chất điện.
B. Các liên kết Hidro và Van der Waals là liên kết yếu, nội phân tử.
C. Liên kết hidro liên phân tử sẽ làm tăng nhiệt độ sôi của chất lỏng.
D. Liên kết kim loại là liên kết không định chỗ.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Chọn ra phát biểu sai:
A. Mọi loại liên kết hóa học đều có bản chất điện.
B. Liên kết cộng hóa trị kiểu s là kiểu liên kết cộng hóa trị bền nhất.
C. Liên kết cộng hóa trị được hình thành trên 2 cơ chế: Cho nhận và ghép đôi.
D. Liên kết p có thể được hình thành do sự che phủ của ocbitan s và ocbitan p.
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 14
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án
- 524
- 19
- 45
-
82 người đang thi
- 483
- 3
- 45
-
78 người đang thi
- 550
- 7
- 45
-
63 người đang thi
- 516
- 2
- 45
-
86 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận