Câu hỏi: Gọi WM, WN là thế năng của điện tích q trong điện trường tại M, N; VM, VN là điện thế tại M, N và AMN là công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q từ M đến N. Quan hệ nào sau đây là đúng?
A. AMN = q(VM – VN) = WM – WN
B. AMN = q(VM + VN) = WM + WN
C. AMN = |q|(VM – VN) = WM – WN
D. AMN = q(VN – VM) = WN – WM
Câu 1: Điện tích điểm Q > 0 ở tâm chung của hai đường tròn bán kính r và R (hình 4.6). Một electron di chuyển trong điện trường của điện tích Q theo các quĩ đạo khác nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về công A của lực điện trường? 
A. Nếu electron đi từ A theo vòng tròn lớn đến D rồi đến C thì công có giá trị âm.
B. Nếu electron đi từ B theo vòng nhỏ lớn đến C thì công có giá trị dương.
C. Nếu electron đi từ C đến D rồi theo vòng tròn lớn đến A thì công bằng không.
D. Nếu electron đi từ D theo vòng tròn lớn đến A rồi đến B thì công có giá trị dương.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Xét 2 điểm A, B trong điện trường có đường sức được mô tả như hình 4.4. Kí hiệu E là cường độ điện trường, V là điện thế và (L) là đường cong nối điểm A với điểm B. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. EA < EB và VA < VB
B. EA > EB và VA > VB
C. EA < EB và VA > VB
D. EA > EB và VA < VB
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Xét 2 điểm A, B trong điện trường có đường sức được mô tả như hình 4.3. Kí hiệu E là cường độ điện trường, V là điện thế và (L) là đường cong nối điểm A với điểm B. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. EA < EB và VA < VB
B. EA > EB và VA > VB
C. EA < EB và VA > VB
D. EA > EB và VA < VB
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Điện tích Q = - 5μC đặt yên trong không khí. Điện tích q = +8μC di chuyển trên đường thẳng xuyên qua Q, từ M cách Q 40cm, lại gần Q thêm 20cm. Tính công của lực điện trường trong dịch chuyển đó.
A. 0,9 J
B. – 0,9 J
C. – 0,3 J
D. 0 J
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Công của lực điện trường thực hiện trên một electron di chuyển 1,0 cm dọc theo chiều dương của một đường sức của điện trường đều E = 1,0 kV/m là:
A. –1,6.10-16 J
B. +1,6.10-16 J.
C. –1,6.10-18 J.
D. +1,6.10-18 J
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Hai qủa cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau, tích điện Q1 và Q2 đặt tại A và B, lần lượt gây ra tại trung điểm M của AB các điện thế V1 = 100V; V2 = 300V (gốc điện thế ở vô cùng). Nếu cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, rồi đưa về vị trí cũ thì điện thế tổng hợp tại M bây giờ là:
A. 200 V
B. 250 V
C. 400 V
D. 100 V
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 5
- 5 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án
- 970
- 28
- 25
-
49 người đang thi
- 508
- 6
- 25
-
28 người đang thi
- 696
- 9
- 25
-
92 người đang thi
- 368
- 2
- 25
-
39 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận