Câu hỏi:
Xét 2 điểm A, B trong điện trường có đường sức được mô tả như hình 4.4. Kí hiệu E là cường độ điện trường, V là điện thế và (L) là đường cong nối điểm A với điểm B. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. EA < EB và VA < VB
B. EA > EB và VA > VB
C. EA < EB và VA > VB
D. EA > EB và VA < VB
Câu 1: Hai điện tích điểm q1 và q2 cùng độ lớn và trái dấu, đặt trên đường thẳng AB như hình 4.1. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Phát biểu nào sau đây là đúng, khi nói về điện thế V và cường độ điện trường E? 
A. E = 0 ở đoạn (A – q1)
B. E = 0 ở đoạn (q1 – q2)
C. V = 0 ở đoạn (q2 – B)
D. V = 0 ở đoạn (q1 – q2 )
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Hình 4.5 là hệ đường sức (nét liền) của một điện trường tĩnh. Hình nào mà EA > EB? 616d421a9c473.jpg)
A. Hình (1) và (2).
B. Hình (1) và (3).
C. Hình (1).
D. Hình (2)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Điện tích điểm Q > 0 ở tâm chung của hai đường tròn bán kính r và R (hình 4.6). Một electron di chuyển trong điện trường của điện tích Q theo các quĩ đạo khác nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về công A của lực điện trường? 
A. Nếu electron đi từ A theo vòng tròn lớn đến D rồi đến C thì công có giá trị âm.
B. Nếu electron đi từ B theo vòng nhỏ lớn đến C thì công có giá trị dương.
C. Nếu electron đi từ C đến D rồi theo vòng tròn lớn đến A thì công bằng không.
D. Nếu electron đi từ D theo vòng tròn lớn đến A rồi đến B thì công có giá trị dương.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Hệ đường sức nào (nét liền) trên hình 4.5 thể hiện điện thế ở A thấp hơn ở B? 
A. Hình (1).
B. Hình (2).
C. Hình (3).
D. Hình (1) và (2).
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Điện tích điểm Q < 0. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Càng xa điện tích Q, điện thế càng giảm.
B. Càng xa điện tích Q, điện thế càng tăng.
C. Điện thế tại những điểm ở xa Q có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn điện thế tại những điểm gần Q, tùy vào gốc điện thế mà ta chọn.
D. Điện trường do Q gây ra là điện trường đều.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Công của lực điện trường thực hiện trên một electron di chuyển 1,0 cm dọc theo chiều dương của một đường sức của điện trường đều E = 1,0 kV/m là:
A. –1,6.10-16 J
B. +1,6.10-16 J.
C. –1,6.10-18 J.
D. +1,6.10-18 J
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 5
- 5 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án
- 970
- 28
- 25
-
60 người đang thi
- 508
- 6
- 25
-
80 người đang thi
- 696
- 9
- 25
-
72 người đang thi
- 368
- 2
- 25
-
53 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận