Trắc nghiệm môn Kiến thức chung ôn thi viên chức, công chức có đáp án - Phần 18

Trắc nghiệm môn Kiến thức chung ôn thi viên chức, công chức có đáp án - Phần 18

  • 30/08/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 73 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm môn Kiến thức chung ôn thi viên chức, công chức có đáp án - Phần 18. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc nghiệm công chức. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.2 5 Đánh giá
Cập nhật ngày

16/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1: Theo Luât cán bộ, công chức 2008, Các nguyên tắc trong thi hành công vụ là gì?

A. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân

B. Công khai, minh bạch, đứng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát. Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả

C. Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối họp chặt chẽ

D. Cả 3 ý trên

Câu 4: Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 5/3/2020 về công tác văn thư. “Văn bản điện tử” là:

A. Thông tin thành văn được truyền đạt bằng ngôn ngữ hoặc ký hiệu, hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức và được trình bày đúng thể thức, kỹ thuật theo quy định.

B. Văn bản hình thành trong quá trình chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc của các cơ quan, tổ chức.

C. Văn bản hình thành trong quá trình thực hiện hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của một ngành, lĩnh vực do người đứng đầu cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực quy định.

D. Văn bản dưới dạng thông điệp dữ liệu được tạo lập hoặc được số hóa từ văn bản giấy và trình bày đúng thể thức, kỹ thuật, định dạng theo quy định.

Câu 5: Phạm vi điều chỉnh của Luật cán bộ, công chức năm 2008 được quy định như thế nào? 

A. Luật này quy định về cán bộ, công chức; bầu cử, tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức, nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chức và điều kiện đảm bảo thi hành công vụ

B. Luật này quy định về cán bộ; bầu cử, tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức

C. Luật này quy định về công chức; bầu cử, tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức

D. Luật này quy định về bầu cử, tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức

Câu 6: Theo Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 của Chính phủ, bản gốc văn bản được lưu ở đâu? 

A. Kho lưu trữ điện tử

B.  Hồ sơ công việc

C. Văn thư cơ quan

D. Cơ sở dữ liệu 

Câu 7: Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 5/3/2020 về công tác văn thư.. “Văn bản đến” là tất cả các loại văn bản do cơ quan, tổ chức nhận được từ cơ quan, tổ chức, cá nhân khác gửi đến:

A. Tất cả các loại văn bản do cơ quan, tổ chức nhận được từ cơ quan, tổ chức, cá nhân khác gửi đến.

B. Tất cả các loại văn bản do cơ quan, tổ chức nhận được từ cơ quan, tổ chức, cá nhân khác gửi đến bằng Email.

C. Tất cả các loại văn bản do cơ quan, tổ chức nhận được từ cơ quan, tổ chức, cá nhân khác gửi đến qua Bưu điện.

D. Tất cả các loại văn bản do cơ quan, tổ chức nhận được từ cơ quan, tổ chức, cá nhân khác gửi đến có đóng dấu cơ quan ban hành văn bản.

Câu 11: Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 5/3/2020 về công tác văn thư. “Bản chính văn bản giấy” là?

A. Bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản, được người có thẩm quyền trực tiếp ký trên văn bản giấy hoặc ký số trên văn bản điện tử

B. Bản được viết hoặc đánh máy hoặc tạo lập bằng phương tiện điện tử hình thành trong quá trình soạn thảo một văn bản của cơ quan, tổ chức

C. Tất cả các loại văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành

D. Bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản, được tạo từ bản có chữ ký trực tiếp của người có thẩm quyền

Câu 12: Theo Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 của Chính phủ, bản gốc văn bản được hiểu là? 

A. Bản hoàn chỉnh về nội đung, thể thức văn bản được cơ quan, tổ chức ban hành và có chữ ký trực tiếp của người có thẩm quyền

B. Bản hoàn chỉnh về thể thức, nội dung văn bản và có chữ ký số theo quy định

C. Bàn hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản và được cơ quan, tổ chức ban hành

D. Cả 03 phương án còn lại đều saỉ

Câu 13: Theo Nghị định 110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư, khi đóng dấu lên chữ ký thì dấu đóng lên bao nhiêu phần của chữ ký?

A. Khoảng 1/3 chữ ký về phía bên trái

B. Khoảng 1/3 chữ ký về phía bên phải

C. Trùm cả chữ ký

D. Khoảng 1/2 chữ ký về phía bên trái

Câu 15: Theo Nghị định 110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư, các hình thức bản sao bao gồm những loại nào? 

A. Bản sao y bản chính, bản trích sao và bản sao lục 

B. Bản sao y bản chính và bản trích sao

C. Bản sao y bản chính và bản trích sao

D. Bản sao y bản chính và bản sao lục

Câu 17: Theo Nghị định 110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư, thời hạn thu nộp vào lưu trữ hiện hành của tài liệu xây dụng cơ bản?

A. Không phải nộp

B. Sau 3 tháng kể từ khi công trình được quyết toán

C. Sau 1 năm kể từ năm công trình được nghiệm thu chính thức

D. Sau 1 năm kể từ khi công trình hoàn thành

Câu 19: Theo Nghị định 110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư, nghiệp vụ lập hồ sơ hiện hành và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ hiện hành được thực hiện theo hướng dẫn của ai? 

A. Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước

B. Chi cục trưởng Chi cục Văn thư lưu trữ các tỉnh

C. Giám đốc Sở Nội vụ các tỉnh

D. Không có đáp án đúng

Câu 20: Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 5/3/2020 về công tác văn thư. “Hệ thống quản lý tài liệu điện tử” là:

A. Hệ thống thông tin được xây dựng với chức năng chính để thực hiện việc tin học hóa công tác soạn thảo, ban hành văn bản; quản lý văn bản; lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan trên môi trường mạng

B. Tập hợp các văn bản, tài liệu có liên quan với nhau về một vấn đề, một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc có đặc điểm chung, hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thuộc phạm vi, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân

C. Việc tập hợp, sắp xếp văn bản, tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo những nguyên tắc và phương pháp nhất định

D. Bảng kê có hệ thống những hồ sơ dự kiến được lập trong năm của cơ quan, tổ chức

Câu 27: Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 5/3/2020 về công tác văn thư. “Văn bản hành chính” là:

A. Văn bản dưới dạng thông điệp dữ liệu được tạo lập hoặc được số hóa từ văn bản giấy và trình bày đúng thể thức, kỹ thuật, định dạng theo quy định.

B. Văn bản hình thành trong quá trình chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc của các cơ quan, tổ chức.

C. Thông tin thành văn được truyền đạt bằng ngôn ngữ hoặc ký hiệu, hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức và được trình bày đúng thể thức, kỹ thuật theo quy định.

D. Văn bản hình thành trong quá trình thực hiện hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của một ngành, lĩnh vực do người đứng đầu cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực quy định.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm môn Kiến thức chung ôn thi viên chức, công chức có đáp án

Chủ đề: Trắc nghiệm môn Kiến thức chung ôn thi viên chức, công chức có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Người đi làm