Trắc nghiệm lý thuyết Lực từ - cảm ứng từ

Trắc nghiệm lý thuyết Lực từ - cảm ứng từ

  • 30/11/2021
  • 48 Câu hỏi
  • 407 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm lý thuyết Lực từ - cảm ứng từ. Tài liệu bao gồm 48 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Vật Lí 11 (Có Đáp Án). Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.4 7 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

50 Phút

Tham gia thi

3 Lần thi

Câu 1:

Chọn một đáp án SAI "lực từ tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện đi qua đặt vuông góc với đường sức từ sẽ thay đổi khi":

A. A. dòng điện đổi chiều.

B. B. từ trường đổi chiều.

C. C. cường độ dòng điện thay đổi.

D. D. dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều.

Câu 2:

Đáp án nào sau đây ĐÚNG khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song:

A. A. cùng chiều thì đẩy nhau.

B. B. cùng chiều thì hút nhau

C. C. ngược chiều thì hút nhau

D. D. cùng chiều thì đẩy, ngược chiều thì hút

Câu 3:

Chọn một đáp án SAI:

A. A. Khi một dây dẫn có dòng điện đặt song song với đường cảm ứng từ thì không chịu tác dụng bởi lực từ.

B. B. Khi dây dẫn có dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây dẫn là cực đại.

C. C. Giá trị cực đại của lực từ tác dụng lên dây dẫn dài ℓ có dòng điện I đặt trong từ trường đều B là Fmax = IB

D. D. Khi dây dẫn có dòng điện đặt song song với đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây là Fmax = IB

Câu 6:

Khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều chịu tác dụng của ngẫu lực từ khi:

A. A. mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ

B. B. mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng từ

C. C. mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng từ một góc 0 < α < 90 độ

D. D. mặt phẳng khung ở vị trí bất kì

Câu 7:

Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ:

A. A. tương tác giữa hai nam châm

B. B. tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện

C. C. tương tác giữa các điện tích đứng yên

D. D. tương tác giữa nam châm và dòng điện

Câu 8:

Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc nào sau đây:

A. A. quy tắc bàn tay phải

B. B. quy tắc cái đinh ốc

C. C. quy tắc nắm tay phải

D. D. quy tắc bàn tay trái

Câu 9:

Ống dây điện trên hình vẽ bị hút về phía thanh nam châm. Hãy chỉ rõ cực của thanh nam châm:

A. A. đầu P là cực dương, đầu Q là cực âm

B. B. đầu P là cực nam, đầu Q là cực bắc

C. C. đầu P là cực bắc, đầu Q là cực nam

D. D. đầu P là cực âm, đầu Q là cực dương

Câu 25:

Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ tác dụng lên phần t dòng điện

A. A. vuông góc với phân tử dòng điện.

B. B. cùng hướng với từ trường.

C. C. tỉ lệ với cường độ dòng điện.

D. D. tỉ lệ với cảm ứng từ.

Câu 26:

Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường

A. A. vuông góc với đường sức từ.

B. B. nằm theo hướng của đường sức từ.

C. C. nằm theo hướng của lực từ.

D. D. không có hướng xác định.

Câu 28:

Dùng nam châm thử ta có thể biết được

A. A. Độ mạnh yếu của từ trường nơi đặt nam châm thử.

B. B. Dạng đường sức từ nơi đặt nam châm thử.

C. C. Độ lớn và hướng của véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử.

D. D. Hướng của véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử.

Câu 29:

Hình vẽ bên biểu diễn dòng điện PQ và véc tơ lực từ F tác dụng lên đoạn dòng điện PQ đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra khi nói về hướng của cảm ứng từ ?

A. A. hướng từ phía trước ra phía sau mặt phẳng hình vẽ.

B. B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.

C. C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ.

D. D. không nằm trong mặt phẳng hình vẽ.

Câu 30:

Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Lực từ lớn nhất tác dụng lên đoạn dây dẫn khi đoạn dây dẫn đặt

A. A. song song với các đường sức từ.

B. B. vuông góc với các đường sức từ.

C. C. hợp với các đường sức từ góc 45 độ

D. D. hợp với các đường sức từ góc 60 độ

Câu 31:

Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường

A. A. Vuông góc với đường sức từ.

B. B. Nằm theo hướng của đường sức từ.

C. C. Nằm theo hướng của lực từ.

D. D. Không có hướng xác định.

Câu 32:

Câu nào dưới đây nói về cảm ứng từ là không đúng?

A. A. Cảm ứng từ là một đại lượng vật lí đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực tại mỗi điểm trong từ trường.

B. B. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường được biểu diễn bằng một vectơ trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

C. C. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường có độ lớn tỉ lệ với lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó, tỉ lệ với cường độ dòng điện và độ dài của đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. D. Trong hệ đơn vị quốc tế SI, cảm ứng từ được đo bằng đơn vị tesla (T)

Câu 35:

Phân tử dòng điện Il được treo nằm ngang trong một từ trường đều B . Gọi α là góc hợp bởi Il và đường sức từ. Biết lực từ cân bằng với trọng lực mgcủa phần tử dòng điện. Chọn câu sai.

A. A. Từ trường nằm trong mặt phẳng nằm ngang sao cho α khác 0 và khác π.

B. B. Lực từ trường hướng thẳng đứng từ dưới lên.

C. BIlsinα=mg.

D. BIlsinα=2mg.

Câu 36:

Một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua nằm trong từ trường luôn luôn có xu hướng quay mặt phẳng của khung dây đến vị trí

A. A. vuông góc với các đường sức từ.

B. B. song song với các đường sức từ.

C. C. song song hoặc vuông góc với đường sức từ tuỳ theo chiều dòng điện chạy trong khung dây.

D. D. tạo với các đường sức từ góc 45 độ

Câu 39:

Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện tỉ lệ với?

A. A. điện trở của đoạn dây.

B. B. bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây.

C. C. căn bậc hai của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây.

D. D. cường độ dòng điện qua đoạn dây.

Câu 44:

Hình vẽ mô tả đoạn dây dẫn AB và lực từ tác dụng lên đoạn dây dân đó đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ chiều của lực từ và chiều của dòng điện đã chỉ ra trong hình về thì đường sức từ

A. A. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và có chiều từ trái sang phải.

B. B. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và có chiều từ phải sang trái.

C. C. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trước ra sau.

D. D. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ sau ra trước

Câu 45:

Đặt bàn tav trái cho các đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều dòng điện thì chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện

A. A. theo chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay.

B. B. ngược chiều với chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay.

C. C. cùng chiều với ngón tay cái choãi ra

D. D. ngược chiều với ngón tay cái choãi ra

Câu 46:

Chọn câu sai. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với

A. A. cường độ dòng điện trong đoạn dây.

B. chiều dài của đoạn dây.

C. C. góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ.

D. D. cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây.

Câu 47:

Một đoạn dòng điện nằm song song với đường sức từ và có chiều ngược chiều với chiều đường sức từ. Gọi F là lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đó thì

A. A. F≠0

B. B. F=0

C. C. F còn phụ thuộc độ dài đoạn dây dẫn.

D. D. F còn phụ thuộc cường độ dòng điện qua dây dẫn.

Câu 48:

Gập đôi đoạn dây dẫn MN có chiều dài l mang dòng điện I thành đoạn dây kép có chiều dài l/2 và đặt trong từ trường đều. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó

A. A. phụ thuộc l

B. B. phụ thuộc I

C. C. không phụ thuộc độ lớn từ trường.

D. D. phụ thuộc vào góc hợp bởi dây dẫn và từ trường.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm lý thuyết Lực từ - cảm ứng từ
Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 48 Câu hỏi
  • Học sinh