Trắc nghiệm Vật Lí Từ trường của các dòng điện có hình dạng đặc biệt (đề số 1)

Trắc nghiệm Vật Lí Từ trường của các dòng điện có hình dạng đặc biệt (đề số 1)

  • 30/11/2021
  • 50 Câu hỏi
  • 355 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Vật Lí Từ trường của các dòng điện có hình dạng đặc biệt (đề số 1). Tài liệu bao gồm 50 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Vật Lí 11 (Có Đáp Án). Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.8 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

60 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1:

Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường

A. A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường cảm ứng t đi qua

B. B. Các đường cảm ứng từ là những đường cong không khép kín

C. C. Các đường cảm ứng từ không cắt nhau 

D. D. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó

Câu 25:

Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm?

A. A. Sắt non

B. B. Đồng ôxi

C. C. sắt oxit

D. D. Mangan ôxit

Câu 26:

Phát biếu nào dưới đây là sai? Lực từ là lực tương tác

A. A. giữa hai nam châm

B. B. giữa hai điện tích đứng yên

C. C. giữa hai dòng điện

D. D. giữa một nam châm và một dòng điện

Câu 27:

Phát biểu nào sai? Từ trường tồn tại ở gần

A. A. một nam châm

B. B. thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát

C. C. dây dẫn có dòng điện

D. D. chùm tia điện từ

Câu 28:

Có hai thanh kim loại bề ngoài giống hệt nhau. Khi đặt chúng gần nhau (xem hình vẽ) thì chúng hút nhau. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?

A. A. Đó là hai nam châm mà hai đàu gần nhau là hai cực khác tên

B. B. M là sắt, N là thanh nam châm

C. C. M là thanh nam châm, N là thanh sắt

D. D. Đó là hai thanh nam châm mà hai đầu gần nhau là hai cực Bắc

Câu 30:

Phát biểu nào dưới đây là đúng? Từ trường không tương tác với

A. A. các điện tích chuyển động

B. B. các điện tích đứng yên

C. C. nam châm đứng yên

D. D. nam châm chuyển động

Câu 31:

Đặt một kim nam châm nhỏ trên mặt phăng vuông góc với một dòng điện thẳng. Khi cân bằng, kim nam châm đó sẽ nằm theo hướng

A. A. song song với dòng điệ

B. B. cắt dòng điện

C. C. theo hướng một đường sức từ của dòng điện thẳng

D. D. theo hướng vuông góc với một đường sức từ của dòng điện thẳng

Câu 34:

Mọi từ trường đều phát sinh từ

A. A. Các nguyên từ sắt

B. B. Các nam châm vĩnh cửu

C. C. Các mômen từ

D. D. Các điện tích chuyển động

Câu 35:

Một nam châm vĩnh cửu không tác dụng lực lên

A. A. Thanh sắt bị nhiễm từ

B. B. Thanh sắt chưa bị nhiễm từ

C. C. Điện tích không chuyển động

D. D. Điện tích chuyển động

Câu 36:

Khi hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với nhau và có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì

A. A. chúng hút nhau

B. B. chúng đấy nhau

C. C. lực tương tác không đáng kể

D. D. có lúc hút, có lúc đẩy

Câu 37:

Hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với nhau có dòng điện chạy qua tương tác với nhau một lực khá lớn vì

A. A. hai dây dẫn có khối lượng

B. B. trong hai dây dẫn có các điện tích tự do

C. C. trong hai dây dẫn có các ion dương dao động quanh nút mạng

D. D. trong hai dây dẫn có các electron tự do chuyển động có hướng

Câu 38:

Tương tác giữa điện tích đứng yên và điện tích chuyển động là

A. A. tương tác hấp dẫn

B. B. tương tác điện

C. C. tương tác từ

D. D. vừa tương tác điện vừa tương tác từ

Câu 39:

Kim nam châm của la bàn đặt trên mặt đất chỉ hướng Bắc - Nam địa lí vì

A. A. lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó

B. B. lực điện của Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó

C. C. từ trường của Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó

D. D. lực hướng tâm do Trái Đất quay quanh Mặt Trời

Câu 40:

Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào là tương tác từ?

A. A. Trái Đất hút Mặt Trăng

B. B. Lược nhựa sau khi cọ xát với dạ có thể hút những mẫu giấy vụn

C. C. Hai quả cầu tích điện đặt gần nhau

D. D. Hai dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt gần nhau

Câu 41:

Chọn câu trả lời sai.

A. A. Tương tác giữa dòng điện với dòng điện gọi là tương tác từ

B. B. Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ

C. C. Xung quanh một điện tích đứng yên có điện trường và từ trường

D. D. Ta chỉ vẽ được một đường sức từ qua mỗi điểm trong từ trường

Câu 42:

Để xác định một điểm trong không gian có từ trường hay không, ta đặt tại đó một

A. A. điện tích

B. B. kim nam châm

C. C. sợi dây dẫn

D. D. sợi dây tơ

Câu 43:

Câu nào dưới đây nói về từ trường là không đúng

A. A. Xung quanh mỗi nam châm đều tồn tại một từ trường

B. B. Xung quanh mỗi dòng điện cũng tồn tại một từ trường

C. C. Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam (S)- Bắc (N) của một kim loại nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó

D. D. Kim nam châm đặt ở gần một nam châm hoặc một dòng điện luôn quay theo hướng Nam (S) – Bắc (N) của từ trường Trái Đất

Câu 44:

Câu nào dưới đây nói về đường sức từ là không đúng?

A. A. Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm đều có phương trùng phương của từ trường tại điểm đó

B. B. Có thể quan sát sự phân bố các đường sức từ bằng thí nghiệm từ phổ khi rắc nhẹ các mạt sắt nhỏ lên mặt tấm nhựa phẳng đặt trong từ trường, nếu mặt phẳng của tấm nhựa trùng với mặt phẳng chứa các đường sức

C. C. Các đường sức từ của dòng điện thẳng dài là các đường tròn nằm trong các mặt phẳng vuông góc với dòng điện thẳng, có tâm nằm trên dòng điện và có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái

D. D. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu và được quy ước vẽ sao cho chỗ nào từ trường càng mạnh thì các đường sức từ càng mau (sít nhau) hơn

Câu 45:

Câu nào dưới đây nói về lực từ là không đúng?

A. A. Lực từ tương tác giữa hai thanh nam châm có các cực cùng tên đặt thẳng hàng đối diện sát nhau là các lực đẩy cùng phương ngược chiều

B. BLực từ tương tác giữa hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi cùng chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây

C. C. Lực từ do nam châm tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có thể là lực đẩy hoặc hút tùy thuộc chiều dòng điện và chiều từ trường

D. D. Lực từ tác dụng lên hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi ngược chiều chạy qua là các lực đây vuông góc với hai dây

Câu 48:

Chọn câu sai.

A. A. Các đường mạt sắt của từ phổ cho biết dạng các đường sức từ

B. B. Các đường sức của từ trường đều cỏ thế là các đường cong cách đều nhau

C. C. Nói chung các đường sức điện thì không kín, còn các đường sức từ là các đường cong kín

D. D. Một hạt mang điện chuyển

Câu 49:

Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm

A. A. nằm theo hướng của lực từ

B. B. ngược hướng với đường sức từ

C. C. nằm theo hướng của đường sức từ

D. D. ngược hướng với lực từ

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Vật Lí Từ trường của các dòng điện có hình dạng đặc biệt (đề số 1)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Học sinh