Trắc nghiệm Vật Lí 11 Mắt (có đáp án) (Phần 1)

Trắc nghiệm Vật Lí 11 Mắt (có đáp án) (Phần 1)

  • 30/11/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 302 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Vật Lí 11 Mắt (có đáp án) (Phần 1). Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Vật Lí 11 (Có Đáp Án). Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.9 10 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

40 Phút

Tham gia thi

2 Lần thi

Câu 1:

Trường hợp nào dưới đây, mắt nhìn thấy vật ở xa vô cực?

A. A. Mắt không có tật, không điều tiết

B. B. Mắt không có tật và điều tiết tối đa

C. C. Mắt cận không điều tiết

D. D. Mắt viễn không điều tiết

Câu 2:

Mắt lão nhìn thấy vật ở xa vô cùng khi

A. A. đeo kính hội tụ và mắt không điều tiết.

B. B. đeo kính phân kì và mắt không điều tiết

C. C. mắt không điều tiết.

D. D. đeo kính lão.

Câu 3:

Về phương diện quang hình học, có thể coi

A. A. mắt tương đương với một thấu kính hội tụ.

B. B. hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với một thấu kính hội tụ.

C. C. hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh và võng mạc tương đương với một thấu kính hội tụ.

D. D. hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc và điểm vàng tương đương với một thấu kính hội tụ.

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thủy tinh thể để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.

B. B. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khảng cách thủy tinh thể và võng mạc để giữ cho cảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc

C. C. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thủy tinh thể và vật cần quan sát để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc

D. D. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong các mặt của thủy tinh thể, khoảng cách giữa thủy tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.

Câu 8:

Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Mắt người này 

A. A. không có tật.

B. B. bị tật cận thị. 

C. C. bị tật lão thị. 

D. D. bị tật viễn thị.

Câu 9:

Mắt cận thị khi không điều tiết thì có tiêu điểm

A. A. nằm trước võng mạc

B. B. cách mắt nhỏ hơn 20cm

C. C. nằm trên võng mạc

D. D. nằm sau võng mạc

Câu 10:

Mắt cận thị khi không điều tiết thì có tiêu điểm

A. A. tiêu cự của thuỷ tinh thể là lớn nhất.

B. B. mắt không điều tiết vì vật rất gần mắt

C. C. độ tụ của thuỷ tinh thể là lớn nhất.

D. D. khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất.

Câu 11:

Mắt cận thị không điều tiết khi quan sát vật đặt ở 

A. A. Điểm cực cận.

B. B. vô cực.

C. C. Điểm các mắt 25 cm.

D. D. Điểm cực viễn.

Câu 12:

Tìm phát biểu sai. Mắt cận thị:

A. A. Khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm trước võng mạc

B. B. Phải điều tiết tối đa mới nhìn được vật ở xa

C. C. Tiêu cự của mắt có giá trị lớn nhất nhỏ hơn mắt bình thường

D. D. Độ tụ của thủy tinh thể là nhỏ nhất khi nhìn vật ở cực viễn

Câu 13:

Mắt bị tật viễn thị

A. A. có tiêu điểm ảnh F’ ở trước võng mạc.

B. B. nhìn vật ở xa phải điều tiết mắt.

C. C. phải đeo thấu kính phân kì thích hợp để nhìn các vật ở xa.

D. D. điểm cực cận gần mắt hơn người bình thường.

Câu 15:

Chọn câu sai.

A. A. Năng suất phân li của mắt là góc trông vật lớn nhất mà mắt còn phân biệt hai điểm đầu và điểm cuối của vật.

B. B. Khi mắt quan sát vật ở điểm cực cận thì mắt ở trạng thái điều tiết tối đa ứng với tiêu cự nhỏ nhất của thể thủy tinh

C. C. Điều tiết là hoạt động thay đổi tiêu cự của mắt thực hiện nhờ các cơ vòng của mắt bóp lại làm giảm bán kính cong của thể thủy tinh

D. D. Vì chiết suất của thủy dịch và thể thủy tinh chênh lệch ít nên sự khúc xạ ánh sáng xảy ra phần lớn ở mặt phân cách không khí-giác mạc.

Câu 16:

Xét cấu tạo của mắt về phương diện Quang học: O là quang tâm mắt; CV là điểm cực viễn; V là điểm vàng; CC là điểm cực cận; tiêu cự lớn nhất và nhỏ nhất của mắt là fmax và fmin. Chọn câu sai.

A. A. Đặc trưng cấu tạo của mắt cận là fmax < OV

B. B. Đặc trưng cấu tạo của mắt viễn là fmax > OV

C. C. Người mắt không có tật OCV = ∞.

D. D. Những người bị cận thị thì không bị tật lão thị.

Câu 19:

Khi mắt không điêu tiêt thì ảnh của điêm cực cận CC được tạo ra ở đâu?

A. A. Tại điểm vàng V.

B. B. Sau điểm vàng V

C. C. Trước điểm vàng V.

D. D. Không xác định được vì không có ảnh.

Câu 20:

Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn CV được tạo ra tại đâu?

A. A. Tại điểm vàng V.

B. B. Sau điểm vàng V.

C. C. Trước điểm vàng V.

D. D. Không xác định được vì không có ảnh.

Câu 22:

Xét một mắt cận được mô tả ở hình vẽ. Vật có vị trí nào kể sau thì ảnh tạo bởi mắt hiện ra ở điểm vàng V?

A. A. Tại CV khi mắt điều tiết tối đa.

B. B. Tại CC khi mắt không điều tiết.

C. C. Tại một điểm trong khoảng CVCC khi mắt điều tiết thích hợp

D. D. Tại một điểm ngoài khoảng CVCC khi mắt điều tiết thích hợp.

Câu 26:

Để mắt có thể nhìn rõ các vật ở các khoảng cách khác nhau thì:

A. A. Thấu kính mắt phải dịch chuyển ra xa hay lại gần màng lưới sao cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.

B. B. Thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.

C. C. Thấu kính mắt đồng thời vừa phải chuyển dịch ra xa hay lại gần màng lưới và vừa phải thay đổi cả tiêu cực nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.

D. D. Màng lưới phải dịch lại gần hay ra xa thấu kính mắt sao cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.

Câu 27:

Điểm cực viễn của mắt không bị tật là

A. A. điểm xa nhất trên trục của mắt mà khi mắt không điều tiết, vật đặt tại đó, ảnh của vật nam đúng trên màng lưới.

B. B. điểm xa nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt còn nhìn thấy rõ vật.

C. C. điểm mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn vật dưới góc trông cực tiểu.

D. D. điểm xa nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn vật dưới góc trông bằng năng suất phân li và ảnh của vật nằm đúng trên màng lưới

Câu 28:

Điểm cực cận của mắt không bị tật là:

A. A. Điểm ở gần mắt nhất

B. B. Điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi đặt tại đó, ảnh của vật nằm đúng trên màng lưới của mắt

C. C. Điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn vật dưới góc trong bằng năng suất phân li

D. D. Điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn vật dưới góc trông lớn nhất

Câu 29:

Muốn nhìn rõ các chi tiết của vật thì

A. A. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt

B. B. vật phải đặt tại điểm cực cận của mắt.

C. C. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt và mắt nhìn ảnh của vật dưới góc trông lớn hơn hoặc bằng năng suất phân li

D. D. vật phải đặt càng gần mắt càng tốt

Câu 30:

Mắt cận thị là mắt có dấu hiệu sau

A. A. Điểm cực viễn xa mắt hơn so với mắt không tật

B. B. Điểm cực cận xa mắt hơn so với mắt không tật

C. C. Thấu kính mắt có tiêu điểm nằm trước màng lưới khi mắt không điều tiết

D. D. Thấu kính mắt có tiêu cự đúng bằng khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng lưới, khi mắt điều tiết tối đa

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Vật Lí 11 Mắt (có đáp án) (Phần 1)
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 40 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Học sinh