Câu hỏi:
Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Mắt người này
A. A. không có tật.
B. B. bị tật cận thị.
C. C. bị tật lão thị.
D. D. bị tật viễn thị.
Câu 1: Xét một mắt cận được mô tả ở hình vẽ. Người này mua nhầm kính nên khi đeo kính sát mắt thì hoàn toàn không nhìn thấy gì. Có thể kết luận thế nào về tiêu cự f của kính này?


A. A. Kính hội tụ có f > OCv.
B. B. Kính hội tụ có f < OCC
C. C. Kính phân kì có |f| > OCV
D. D. Kính phân kì có |f| < OCC
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn CV được tạo ra tại đâu?
A. A. Tại điểm vàng V.
B. B. Sau điểm vàng V.
C. C. Trước điểm vàng V.
D. D. Không xác định được vì không có ảnh.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn như sơ đồ hình vẽ: O: quang tâm của mắt; V: điểm vàng trên màng lưới. Quy ước đặt: (1): Mắt bình thường về già; (2): Mắt cận; (3): Mắt viễn. Mắt loại nào có fmax > OV?


A. A. (1).
B. B. (2)
C. C. (3).
D. D. (l) và (3).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Xét cấu tạo của mắt về phương diện Quang học: O là quang tâm của mắt; CV là điểm cực viễn; V là điểm vàng; CC là điểm cực cận; tiêu cự lớn nhất và nhỏ nhất của mắt là fmax và fmin. Mắt không tật lúc điều tiết tối đa thì có độ tụ tăng lên một lượng có giá trị tính bởi biểu thức:
A. A. 1/OCV
B. B. 1/OCC
C. C. OCC
D. D. OCV
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Về phương diện quang hình học, có thể coi
A. A. mắt tương đương với một thấu kính hội tụ.
B. B. hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với một thấu kính hội tụ.
C. C. hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh và võng mạc tương đương với một thấu kính hội tụ.
D. D. hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc và điểm vàng tương đương với một thấu kính hội tụ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thủy tinh thể để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
B. B. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khảng cách thủy tinh thể và võng mạc để giữ cho cảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc
C. C. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thủy tinh thể và vật cần quan sát để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc
D. D. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong các mặt của thủy tinh thể, khoảng cách giữa thủy tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật Lí 11 Mắt (có đáp án) (Phần 1)
- 2 Lượt thi
- 40 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Vật Lí 11 (Có Đáp Án)
- 489
- 1
- 45
-
56 người đang thi
- 530
- 0
- 50
-
75 người đang thi
- 431
- 1
- 30
-
18 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận