Câu hỏi:
Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện
A.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Có hai thanh kim loại bề ngoài giống hệt nhau. Khi đặt chúng gần nhau (xem hình vẽ) thì chúng hút nhau. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
A. A. Đó là hai nam châm mà hai đàu gần nhau là hai cực khác tên
B. B. M là sắt, N là thanh nam châm
C. C. M là thanh nam châm, N là thanh sắt
D. D. Đó là hai thanh nam châm mà hai đầu gần nhau là hai cực Bắc
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Phát biểu nào sai? Từ trường tồn tại ở gần
A. A. một nam châm
B. B. thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát
C. C. dây dẫn có dòng điện
D. D. chùm tia điện từ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ
A.
B.
C.
D. B và C
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Câu nào dưới đây nói về đường sức từ là không đúng?
A. A. Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm đều có phương trùng phương của từ trường tại điểm đó
B. B. Có thể quan sát sự phân bố các đường sức từ bằng thí nghiệm từ phổ khi rắc nhẹ các mạt sắt nhỏ lên mặt tấm nhựa phẳng đặt trong từ trường, nếu mặt phẳng của tấm nhựa trùng với mặt phẳng chứa các đường sức
C. C. Các đường sức từ của dòng điện thẳng dài là các đường tròn nằm trong các mặt phẳng vuông góc với dòng điện thẳng, có tâm nằm trên dòng điện và có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái
D. D. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu và được quy ước vẽ sao cho chỗ nào từ trường càng mạnh thì các đường sức từ càng mau (sít nhau) hơn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Để xác định một điểm trong không gian có từ trường hay không, ta đặt tại đó một
A. A. điện tích
B. B. kim nam châm
C. C. sợi dây dẫn
D. D. sợi dây tơ
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận