Câu 1: Dùng nam châm thử ta có thể biết được
A. A. Độ mạnh yếu của từ trường nơi đặt nam châm thử.
B. B. Dạng đường sức từ nơi đặt nam châm thử.
C. C. Độ lớn và hướng của véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử.
D. D. Hướng của véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đặt bàn tav trái cho các đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều dòng điện thì chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
A. A. theo chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay.
B. B. ngược chiều với chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay.
C. C. cùng chiều với ngón tay cái choãi ra
D. D. ngược chiều với ngón tay cái choãi ra
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Phần tử dòng điện nằm trong từ trường đều có các đường sức từ hướng thẳng đứng từ dưới lên. Gọi α là góc hợp bởi và đường sức từ. Để cho lực từ có phương nằm ngang thì góc α không thể bằng
A. A. π/2 hoặc -π/2
B. B. 0 hoặc π/2
C. C. 0 hoặc π
D. D. π hoặc π/2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều chịu tác dụng của ngẫu lực từ khi:
A. A. mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ
B. B. mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng từ
C. C. mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng từ một góc 0 < α < 90 độ
D. D. mặt phẳng khung ở vị trí bất kì
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Phần từ dòng điện nằm trong từ trường đều có các đường sức từ hướng thẳng đứng từ dưới lên. Gọi α là góc hợp bởi và đường sức từ. Để cho lực từ có bằng 0 thì góc α bằng
A. A. π/2 hoặc -π/2
B. B. 0 hoặc π/2
C. C. 0 hoặc π
D. π hoặc π/2
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm lý thuyết Lực từ - cảm ứng từ
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 48 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận