Câu hỏi:
Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn song song lên 4 lần thì lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài của mỗi dây tăng lên
A. A. 8 lần
B. B. 4 lần
C. C. 16 lần
D. D. 24 lần
Câu 1: Khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều chịu tác dụng của ngẫu lực từ khi:
A. A. mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ
B. B. mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng từ
C. C. mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng từ một góc 0 < α < 90 độ
D. D. mặt phẳng khung ở vị trí bất kì
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện tỉ lệ với?
A. A. điện trở của đoạn dây.
B. B. bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây.
C. C. căn bậc hai của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây.
D. D. cường độ dòng điện qua đoạn dây.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một đoạn dây có dòng điện được đcặt trong một từ trường đều. Để độ lớn lực từ tác dụng lên dây đạt cực tiểu thì độ lớn góc α giữa véctơ phần tử dòng điện và véctơ cảm ứng từ phải bằng
A. hoặc
B. hoặc
C. hoặc
D. hoặc
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện
A. A. vuông góc với phân tử dòng điện.
B. B. cùng hướng với từ trường.
C. C. tỉ lệ với cường độ dòng điện.
D. D. tỉ lệ với cảm ứng từ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A. A. vuông góc với đường sức từ.
B. B. nằm theo hướng của đường sức từ.
C. C. nằm theo hướng của lực từ.
D. D. không có hướng xác định.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Phần tử dòng điện nằm trong từ trường đều có các đường sức từ hướng thẳng đứng từ dưới lên. Gọi α là góc hợp bởi và đường sức từ. Để cho lực từ có phương nằm ngang thì góc α không thể bằng
A. A. π/2 hoặc -π/2
B. B. 0 hoặc π/2
C. C. 0 hoặc π
D. D. π hoặc π/2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm lý thuyết Lực từ - cảm ứng từ
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 48 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận