Ôn tập 180 câu trắc nghiệm Xã hội học có đáp án - Phần 3

Ôn tập 180 câu trắc nghiệm Xã hội học có đáp án - Phần 3

  • 30/08/2021
  • 25 Câu hỏi
  • 259 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Ôn tập 180 câu trắc nghiệm Xã hội học có đáp án - Phần 3. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Xã hội nhân văn. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.6 10 Đánh giá
Cập nhật ngày

18/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

6 Lần thi

Câu 1: Một trong các bước hình thành dư luận xã hội là?

A. Giai đoạn đánh giá tác động của dư luận xã hội

B. Giai đoạn chuẩn bị hình thành dư luận xã hội

C. Giai đoạn thu thập thông tin của dư luận xã hội

D. Giai đoạn tranh luận có tính chất tập thể về các vấn đề quan trọng

Câu 2: Một trong các yếu tố cấu thành đô thị là?

A. Dân tộc

B. Tôn giáo

C. Kinh tế - xã hội

D. Con người

Câu 3: Một trong những đặc trưng cơ bản của lối sống đô thị là?

A. Tính tích cực chính trị - xã hội của cư dân tương đối cao

B. Hoạt động giao tiếp xã hội còn hạn chế

C. Nhu cầu văn hóa- giáo dục thấp

D. Tính cơ động nghề nghiệp-xã hội và cơ động không gian xã hội chưa cao

Câu 4: Người đứng đầu dòng họ được gọi là?

A. Trưởng tộc

B. Trưởng họ

C. Gia trưởng

D. Trưởng bản

Câu 5: Người sáng lập ra Xã hội học?

A. C Marx

B. Max Weber

C. Auguste Comte

D. E. Durkheim

Câu 6: Nhóm tội phạm nào xâm hại đường lối, chính sách, cơ chế quản lý kinh tế của nhà nước?

A. Tội phạm tệ nạn xã hội

B. Tội phạm quốc sự

C. Tội phạm hình sự

D. Tội phạm kinh tế

Câu 7: Những đối tượng nào không phải là vị thế xã hội?

A. Lớp trưởng

B. Người cao tuổi

C. Nhân viên văn phòng

D. Bộ trưởng

Câu 9: Nội dung nào không phải là đặc điểm của nhóm xã hội?

A. Rất đông người tập hợp ngẫu nhiên

B. Có mối liên hệ hữu cơ bên trong

C. Là tập hợp các cộng đồng người, được hình thành dựa trên cơ sở các dấu hiệu chung có liên quan đến đời sống xã hội

D. Là những người cùng giai cấp

Câu 10: Nội dung nào không phải là đặc trưng cơ bản của pháp luật?

A. Tính quyết định xã hội

B. Tính qui định xã hội

C. Tính cưỡng chế

D. Tính chuẩn mực

Câu 11: Nội dung nào không phải là dấu hiệu của tội phạm có tổ chức - Maphia?

A. Có tổ chức, là hình thức đồng phạm có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm

B. Có sự sâm hại tới tính mạng, tài sản với tính chất đặc biệt quan trọng, như tổ chức ám sát, thủ tiêu các quan chức, chính khách quan trọng, hoạt động rửa tiền, buôn lậu ma túy xuyên quốc gia

C. Luôn sử dụng các đối tượng phạm pháp hình sự chuyên nghiệp làm công cụ để gây án

D. Có sự móc nối, cấu kết và giữ mội liên hệ chặt chẽ với người có chức vụ, quyền lực cao trong bộ máy quyền lực nhà nước từ cấp địa phương đến cấp trung ương

Câu 12: Nội dung nào không phải là lý thuyết xã hội học về phân tầng xã hội?

A. Lý thuyết thống kê

B. Lý thuyết dung hòa

C. Lý thuyết chức năng

D. Lý thuyết xung đột

Câu 13: Nội dung này không phải là đặc điểm cơ bản của chuẩn mực chính trị:

A. Chỉ giữ được vai trò, hiệu lực trong một khoảng thời gian nhất định

B. Phải thông qua con đường pháp luật để thể hiện vai trò, tác dụng và hiệu lực của nó

C. Thể hiện ý chí chung của cộng đồng xã hội, được các thành viên của nó thừa nhận, tuân thủ và thực hiện một cách tự nguyện

D. Chỉ giữ được vai trò, hiệu lực trong một giai đoạn lịch sử nhất định

Câu 14: Nội dung này không phải là đặc điểm của chuẩn mực tôn giáo?

A. Là chuẩn mực xã hội thành văn

B. Là các chủ trương, đường lối, cương lĩnh chính trị của giai cấp cầm quyền

C. Xuất phát từ niềm tin thiêng liêng, sâu sắc của con người vào sức mạnh thần bí của các lực lượng siêu tự nhiên

D. Là hệ thống các qui tắc, yêu cầu được xác lập dựa trên những tín điều,giáo lý tôn giáo

Câu 15: Nội dung này không phải là đặc trưng của lối sông gia đình đô thị?

A. Tính dân chủ trong gia đình cao it biểu hiện gia trưởng độc đoán

B. Nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện chức năng giáo dục

C. Cơ cấu, chức năng của gia đình biến đổi nhanh

D. Phụ nữ kết hôn sớm

Câu 16: Nội dung này không phải là tiêu chí đánh giá “ Phường đạt chuẩn văn minh đô thị”?

A. Quản lý kiến trúc, quản lý đầu tư, xây dựng theo qui hoạch

B. Tỷ lệ Km đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa

C. Nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước và qui định của địa phương

D. Xây dựng phong trào văn hóa, thể thao

Câu 17: Phương pháp thu thập thông tin nào cần phải sử dụng bảng hỏi?

A. Phân tích tài liệu

B. Quan sát

C. Phỏng vấn

D. Thực nghiệm

Câu 18: Quan điểm của Đảng và lãnh đạo Nhà nước ta hiện nay, coi trọng yếu tố nào nhất trong các yếu tố ảnh hưởng đến tính cơ động xã hội?

A. Trình độ học vấn

B. Nguồn gốc xã hội giai cấp

C. Lứa tuổi và thâm niên nghề nghiệp

D. Giới tính

Câu 19: Sự phân tầng xã hội ở nông thôn, về thực chất?

A. Là phân tầng về thu nhập và mức sống với biểu hiện cụ thể, trực tiếp là sự phân hóa giàu nghèo

B. Là phân tầng về về giai cấp

C. Là phân tầng đóng

D. Là phân tầng về địa vị chính trị - xã hội

Câu 20: Theo quan điểm của nhà xã hội học Bungari thì thành phần nào sau đây không phải là thành phần cơ bản của cơ cấu xã hội?

A. Hoạt động nghiên cứu khoa học

B. Hoạt động tái sinh sản xã hội

C. Hoạt động giao tiếp xã hội

D. Hoạt động lao động sản xuất ra của cải vật chất

Câu 21: Văn hóa nông thôn?

A. Mang tính ổn định tương đối và chi phối toàn bộ hành vi ứng xử của con người nông thôn

B. Mang tính ổn định tương đối và chi phối hành vi ứng xử của con người nông thôn

C. Mang tính ổn định vĩnh cửu và chi phối hành vi ứng xử của con người nông thôn

D. Mang tính ổn định tuyệt đối và chi phối toàn bộ hành vi ứng xử của con người nông thôn

Câu 22: Xã hội học đô thị không nghiên cứu về?

A. Cơ cấu xã hội đô thị

B. Lối sống đô thi

C. Quá trình đô thị hóa

D. Hệ thống các qui tắc yêu cầu đòi hỏi đối với hành vi xã hội của con người

Câu 23: Xã hội học ra đời?

A. Từ năm 1830 -1839

B. Từ năm 1970 -1990

C. Từ năm 1930 -1839

D. Từ năm 1870 -1890

Câu 24: Xã hội học tội phạm khác với tội phạm học là?

A. Nghiên cứu các nguyên nhân xã hội và điều kiện của hiện tượng tội phạm từ sự phân tích mô hình và cách thức tổ chức quản lý xã hội, các thiết chế xã hội và các chính sách xã hội

B. Nghiên cứu những nguyên nhân, điều kiện của tội phạm cụ thể

C. Nghiên cứu nhân thân người phạm tội trong sự phát sinh tội phạm ở môi trường gần và trực tiếp

D. Chú trọng khía cạnh pháp lý của tình hình tội phạm gắn với việc sử dụng các nội dung tri thức xã hội học

Câu 25: Xã hội học tội phạm là một ngành xã hội học?

A. Chuyên biệt nghiên cứu tình hình tội phạm, các nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm, nhân thân người phạm tội và phương hướng cũng như các biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm trong xã hội

B. Chuyên biệt nghiên cứu những qui luật của quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng tội phạm trong xã hội, các nguyên nhân và điều kiện làm xuất hiện hiện tượng tội phạm và các biện pháp đấu tranh phòng chống hiện tượng tội phạm

C. Là hiện tượng xuất hiện trong xã hội có giai cấp, có các nguyên nhân, các đặc điểm định lượng và định tính của nó, đồng thời có tính độc lập tương đối

D. Là hiện tượng xã hội-pháp lý luôn ở trạng thái động, xuất hiện trong xã hội có giai cấp, là thể thống nhất các tội phạm được thực hiện trong một xã hội nhất định và ở một thời kỳ nhất định

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Tuyển tập 180 câu hỏi trắc nghiệm Xã hội học có đáp án

Chủ đề: Tuyển tập 180 câu hỏi trắc nghiệm Xã hội học có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 6 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên