Đề thi học kì 2 Sinh 12 (Bài kiểm tra cuối kì) (Đề 1)

Đề thi học kì 2 Sinh 12 (Bài kiểm tra cuối kì) (Đề 1)

  • 30/11/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 276 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Đề thi học kì 2 Sinh 12 (Bài kiểm tra cuối kì) (Đề 1). Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Đề thi Sinh học 12. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

4.1 10 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

45 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1:

Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên?

A.  Chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại theo mục đích, nhu cầu của con người.

B.  Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen.

C.  Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, làm biến đổi tần số kiểu gen.

D. D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa vô hướng.

Câu 3:

Sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu là ứng dụng của:

A.  quan hệ đối kháng.

B.  quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

C.  khống chế sinh học.

D. D. quan hệ cạnh tranh.

Câu 4:

Ví dụ nào dưới đây minh chứng sự biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì?

A.  Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát và ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét nhiệt xuống dưới 8 độ C.

B.  Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao.

C.  Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè sâu hại xuất hiện nhiều.

D. D. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hằng năm.

Câu 5:

Tập hợp nào dưới đây là một quần thể?

A.  Đàn cá trong hồ.

B.  Các cây phong lan trong rừng.

C. Đàn bò của nông trường Mộc Châu.

D. D. Các cây cỏ trên cánh đồng.

Câu 7:

Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20 độ C-30 độ C. Khoảng nhiệt độ này gọi là

A.  khoảng chống chịu.

B.  khoảng giới hạn trên.

C.  khoảng thuận lợi.

D. D. khoảng giới hạn dưới.

Câu 8:

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Khi sự cách li sinh thái giữa các quần thể xuất hiện thì loài mới được hình thành.

B.  Khi sự cách li địa lí và cách li sinh thái giữa các quần thể xuất hiện thì loài mới được hình thành.

C.  Khi sự cách li địa lí giữa các quần thể xuất hiện thì loài mới được hình thành.

D. D. Khi sự cách li sinh sản giữa các quần thể xuất hiện thì loài mới được hình thành.

Câu 9:

Loài lúa mì Triticum aestivum được hình thành bằng con đường

A. sinh thái.

B.  địa lí.

C.  lai xa.

D. D. lai xa và đa bội hóa.

Câu 10:

Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về cách li địa lí?

A. Cách li địa lí là nhân tố làm thay đổi tần số alen, làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

B.  Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới.

C. C. Cách li địa lí là những trở ngại địa lí làm cho các cá thể của các quần thể bị cách li và không giao phối được với nhau.

D. D. Cách li địa lí là tác nhân gây ra những biến đổi kiểu gen làm biến đổi kiểu hình cá thể.

Câu 14:

Đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể là

A.  mật độ cá thể.

B. B. kích thước quần thể.

C.  thành phần nhóm tuổi.

D. D. tỉ lệ giới tính.

Câu 15:

Nơi sinh sống của các sinh vật kí sinh, cộng sinh là

A.  môi trường không khí.

B.  môi trường đất.

C.  môi trường sinh vật.

D. D. Môi trường nước.

Câu 17:

Ý nghĩa sinh thái của phân bố đồng đều là

A. sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.

B.  tạo điều kiện các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường và tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.

C.

D. D. tạo điều kiện các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.

Câu 18:

Ví dụ nào dưới đây không phải là mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể?

A.  Mối quan hệ giữa vi khuẩn sống trong ruột mối và mối.

B.  Các cây thông nhựa liền rễ nhau.

C.  Mối quan hệ giữa các cá thể trong nhóm cây bạch đàn.

D. D. Mối quan hệ giữa các cá thể trong đàn chó sói.

Câu 20:

Tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể gọi là:

A.  tuổi quần thể.

B.  tuổi thọ của quần thể.

C.  tuổi sinh lí của quần thể.

D. D. tuổi sinh thái của quần thể.

Câu 21:

Tỷ lệ % ADN giống nhau của các loài so với ADN người là Tinh tinh: 97,6; Khỉ Rhesut: 91,1; Khỉ Vervet: 90,5%; Vượn Gibbon: 94,7. Căn cứ vào tỷ lệ này, xác định mối quan hệ họ hàng từ gần đến xa giữa người với các loài trên là:

A.  Người - Vượn Gibbon - Tinh tinh - Khỉ Rhesut - Khỉ Vervet.

B.

C. C. Người - Tinh tinh - Vượn Gibbon - Khỉ Rhesut - Khỉ Vervet.

D. Người - Tinh tinh - Vượn Gibbon - Khỉ Vervet - Khỉ Rhesut.

Câu 22:

Các nguyên tố cơ bản cấu tạo nên vật chất sống là:

A.  C, H, O và N.

B.  C, H và O.

C.  C, H, O và P.

D. D. C, O và N.

Câu 26:

Nhân tố chính hình thành nên các quần thể sinh vật thích nghi với môi trường là

A. di-nhập gen và các yếu tố ngẫu nhiên.

B.  đột biến.

C.  giao phối không ngẫu nhiên.

D. D. chọn lọc tự nhiên.

Câu 29:

Quần thể bị suy thoái khi

A.  mức sinh sản + xuất cư = mức tử vong + nhập cư.

B.  mức sinh sản + nhập cư < mức tử vong + xuất cư.

C.  mức sinh sản + nhập cư = mức tử vong + xuất cư.

D. D. mức sinh sản + nhập cư > mức tử vong + xuất cư.

Câu 30:

Quá trình tiến hóa của sự sống trên trái đất có thể chia thành các giai đoạn theo trình tự sau

A. Tiến hóa tiền sinh học ⇒ tiến hóa hóa học ⇒ tiến hóa sinh học.

B.

C.  Tiến hóa sinh học ⇒ tiến hóa hóa học ⇒ tiến hóa tiền sinh học.

D. D. Tiến hóa tiền sinh học ⇒ tiến hóa sinh học ⇒ tiến hóa hóa học.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi học kì 2 Sinh 12 (Bài kiểm tra cuối kì) (Đề 1)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Học sinh