Câu hỏi:
Sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu là ứng dụng của:
A. quan hệ đối kháng.
B. quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
C. khống chế sinh học.
D. D. quan hệ cạnh tranh.
Câu 1: Với loài kiến nâu, nếu đẻ trứng ở nhiệt độ thấp hơn 20 độ C thì trứng nở ra toàn là cá thể cái; nếu đẻ trứng ở nhiệt độ trên 20 độ C thì trứng nở ra hầu hết là cá thể đực là ví dụ chứng tỏ nhân tố nào đã ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính?
A. Dinh dưỡng.
B. Nhiệt độ.
C. Sinh thái sinh sản.
D. D. Tập tính sinh sản.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nhân tố chính hình thành nên các quần thể sinh vật thích nghi với môi trường là
A. di-nhập gen và các yếu tố ngẫu nhiên.
B. đột biến.
C. giao phối không ngẫu nhiên.
D. D. chọn lọc tự nhiên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Các nguyên tố cơ bản cấu tạo nên vật chất sống là:
A. C, H, O và N.
B. C, H và O.
C. C, H, O và P.
D. D. C, O và N.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hai loài cùng có lợi khi sống chung và không nhất thiết phải có nhau là đặc điểm của mối quan hệ
A. hội sinh.
B. cộng sinh.
C. cạnh tranh.
D. D. hợp tác.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Loài lúa mì Triticum aestivum được hình thành bằng con đường
A. sinh thái.
B. địa lí.
C. lai xa.
D. D. lai xa và đa bội hóa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về cách li địa lí?
A. Cách li địa lí là nhân tố làm thay đổi tần số alen, làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới.
C. C. Cách li địa lí là những trở ngại địa lí làm cho các cá thể của các quần thể bị cách li và không giao phối được với nhau.
D. D. Cách li địa lí là tác nhân gây ra những biến đổi kiểu gen làm biến đổi kiểu hình cá thể.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi học kì 2 Sinh 12 (Bài kiểm tra cuối kì) (Đề 1)
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Đề thi Sinh học 12
- 292
- 0
- 10
-
99 người đang thi
- 289
- 0
- 30
-
43 người đang thi
- 348
- 2
- 30
-
59 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận