Đề thi giữa học kì 2 Sinh 12 (Đề 1)

Đề thi giữa học kì 2 Sinh 12 (Đề 1)

  • 30/11/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 385 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Đề thi giữa học kì 2 Sinh 12 (Đề 1). Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Đề thi Sinh học 12. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

4.0 7 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

45 Phút

Tham gia thi

1 Lần thi

Câu 1:

Thuộc tính nào dưới đây không phải là của các côaxecva:

A.  Có thể hấp thụ các chất hữu cơ trong dung dịch

B.  Có khả năng lớn dần lên và biến đổi cấu trúc nội tại

C.  Có thể phân chia thành những giọt mới dưới tác dụng cơ giới

D. D. Côaxecva là dạng sống đầu tiên có cấu tạo tế bào

Câu 2:

Phát biểu nào dưới đây là không đúng về các sự kiện xảy ra trong giai đoạn tiến hoá hoá học:

A.  Có sự tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học

B.  Trong khí quyển nguyên thuỷ của quả đất chưa có O2 và N2

C.  Do tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên mà từ các chất vô cơ hình thành nên những hợp chất hữu cơ đơn giản đến phức tạp như axit amin, nuclêôtit

D. D. Quá trình hình thành các chất hữu cơ bằng con đường hoá học mới chỉ là giả thiết chưa được chứng minh bằng thực nghiệm

Câu 3:

Trong giai đoạn tiến hoá hoá học đã có:

A.  Hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên

B.  Tạo thành các côaxecva

C.  Xuất hiện các enzim

D. D. Tổng hợp những chất hữu cơ từ những chất vô cơ theo phương thức hoá học

Câu 4:

Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 200C - 300C. Khoảng nhiệt độ này gọi là

A.  khoảng chống chịu.

B.  khoảng giới hạn trên.

C.  khoảng thuận lợi.

D. D. khoảng giới hạn dưới.

Câu 6:

Phát biểu nào dưới đây về các biến động khí hậu và địa chất là không đúng:

A.  Sự phát triển của băng hà là một nhân tố ảnh hưởng mạnh tới khí hậu, khí hậu lạnh tương ứng với sự phát triển của băng hà

B. B. Mặt đất có thể bị nâng lên hay sụt xuống do đó biển rút ra xa hoặc tiến sâu vào đất liền

C. Các đại lục có thể dịch chuyển theo chiều ngang làm thay đổi phân bố đất liền

D. D. Chuyển động tạo núi thường kèm theo động đất và núi lửa nhưng không làm phân bố lại đại lục và đại dương

Câu 7:

Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái

A.  ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất.

B. B. mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.

C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường.

D. D. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất.

Câu 9:

Loài thuỷ sinh vật có giới hạn sinh thái rộng nhất đối với nồng độ muối sống ở

A.  cửa sông.

B.  biển gần bờ.

C.  xa bờ biển trên lớp nước mặt.

D. D. biển sâu.

Câu 10:

Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm

A.  tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

B.  đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật.

C.

D. D. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.

Câu 11:

Động vật không xương sống đầu tiên lên cạn là:

A.  Bọ cạp tôm

B.  Nhện

C.  Cá chân khớp và da gai

D. D. Tôm ba lá

Câu 12:

Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là

A.  yếu tố hữu sinh.

B.  yếu tố vô sinh.

C.  các bệnh truyền nhiễm.

D. D. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng.

Câu 13:

Nơi ở là

A.  khu vực sinh sống của sinh vật.

B.  nơi thường gặp của loài.

C.  khoảng không gian sinh thái.

D. D. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật

Câu 14:

Ổ sinh thái là

A.  khu vực sinh sống của sinh vật.

B.  nơi thường gặp của loài.

C.  khoảng không gian sinh thái có tất cả các điều kiện quy định cho sự tồn tại, phát triển ổn định lâu dài của loài.

D. D. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật

Câu 15:

Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm

A.  thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí của thực vật, hình thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng.

B.  tăng hoặc giảm sự quang hợp của cây.

C.  thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật.

D. D. ảnh hưởng tới cấu tạo giải phẫu, sinh sản của cây.

Câu 16:

Nhịp sinh học là

A.  sự thay đổi theo chu kỳ của sinh vật trước môi trường.

B.  khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi nhất thời của môi trường.

C.  khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi mang tính chu kỳ của môi trường.

D. D. khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng trước sự thay đổi theo chu kỳ của môi trường.

Câu 17:

Ếch nhái, gấu ngủ đông là nhịp sinh học theo nhịp điệu

A.  mùa.

B.  tuần trăng.

C.  thuỷ triều.

D. D. ngày đêm.

Câu 18:

Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là

A.  cá sấu, ếch đồng, giun đất.

B.  thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép.

C.  cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu.

D. D. cá rô phi, tôm đồng, cá thu.

Câu 19:

Quần thể là một tập hợp cá thể

A.  cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.

B.  khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định vào một thời điểm xác định.

C.  cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định.

D. D. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.

Câu 20:

Quan hệ giữa lúa với cỏ dại thuộc quan hệ

A.  hợp tác

B.  cạnh tranh

C.  hãm sinh (ức chế - cảm nhiễm)

D. D. hội sinh

Câu 21:

Các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể là

A.  cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng.

B.

C.  cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, sức sinh sản, sự tử vong.

D. D. độ nhiều, sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng.

Câu 22:

Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm

A.  trước sinh sản.

B.  đang sinh sản.

C. C. trước sinh sản và đang sinh sản.

D. đang sinh sản và sau sinh sản

Câu 24:

Nếu mật độ cá thể của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì

A.  sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.

B.  sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống.

C.  sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.

D. D. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu.

Câu 25:

Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ hỗ trợ?

A.  Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định.

B. B. Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường.

C.  Hiện tượng tự tỉa thưa.

D. D. Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.

Câu 27:

Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài?

A.  Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu.

B.  Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng.

C. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ.

D. D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.

Câu 28:

Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài?

A.  Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu.

B.  Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng.

C.  Cây phong lan bám trên thân cây gỗ.

D. D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.

Câu 29:

Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể là

A.  làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể.

B.  làm tăng khả năng chống chịu của các cá thể trước các điều kiện bất lợi của môi trường.

C.  duy trì mật độ hợp lí của quần thể.

D. D. tạo sự cân bằng về tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể.

Câu 30:

Khi đánh bắt cá càng được nhiều con non thì nên

A.  tiếp tục, vì quần thể ở trạng thái trẻ.

B.  dừng ngay, nếu không sẽ cạn kiệt.

C.  hạn chế, vì quần thể sẽ suy thoái.

D. D. tăng cường đánh vì quần thể đang ổn định.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi giữa học kì 2 Sinh 12 (Đề 1)
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Học sinh