Câu hỏi:
Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên?
A. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại theo mục đích, nhu cầu của con người.
B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, làm biến đổi tần số kiểu gen.
D. D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa vô hướng.
Câu 1: Tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định được gọi là
A. quần xã sinh vật.
B. quần thể sinh vật.
C. hệ sinh thái.
D. D. loài sinh học.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu là ứng dụng của:
A. quan hệ đối kháng.
B. quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
C. khống chế sinh học.
D. D. quan hệ cạnh tranh.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Với loài kiến nâu, nếu đẻ trứng ở nhiệt độ thấp hơn 20 độ C thì trứng nở ra toàn là cá thể cái; nếu đẻ trứng ở nhiệt độ trên 20 độ C thì trứng nở ra hầu hết là cá thể đực là ví dụ chứng tỏ nhân tố nào đã ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính?
A. Dinh dưỡng.
B. Nhiệt độ.
C. Sinh thái sinh sản.
D. D. Tập tính sinh sản.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Các ví dụ về quan hệ hợp tác giữa các loài trong quần xã sinh vật là các mối quan hệ giữa
(1) Chim sáo và trâu rừng
(2) Vi khuẩn Rhizobium với cây họ đậu
(3) Chim mỏ đỏ và linh dương
(4) Cá ép với cá mập.
Trả lời đúng là
A. (1) và (3).
B. (1) và (4).
C. (2) và (3).
D. D. (2) và (4).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tại sao đột biến gen thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa?
(1) Tần số đột biến gen trong tự nhiên là không đáng kể nên tần số alen đột biến có hại là rất thấp.
(2) Khi môi trường thay đổi, thể đột biến có thể thay đổi giá trị thích nghi.
(3) Giá trị thích nghi của đột biến tùy thuộc vào tổ hợp gen.
(4) Đột biến gen thường có hại nhưng nó tồn tại ở dạng dị hợp nên không gây hại. Trả lời đúng nhất là
A. (3) và (4).
B. (2) và (4).
C. (1) và (3).
D. D. (2) và (3).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Ý nghĩa sinh thái của phân bố đồng đều là
A. sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
B. tạo điều kiện các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường và tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
C.
D. D. tạo điều kiện các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi học kì 2 Sinh 12 (Bài kiểm tra cuối kì) (Đề 1)
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Đề thi Sinh học 12
- 285
- 0
- 10
-
77 người đang thi
- 279
- 0
- 30
-
74 người đang thi
- 341
- 2
- 30
-
55 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận