Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 42

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 42

  • 30/08/2021
  • 50 Câu hỏi
  • 217 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 42. Tài liệu bao gồm 50 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.6 10 Đánh giá
Cập nhật ngày

20/10/2021

Thời gian

60 Phút

Tham gia thi

9 Lần thi

Câu 2: Số lượng hồng cầu phụ thuộc vào:

A. Lượng oxy đến mô càng ít số lượng hồng cầu ít 

B. Mức độ hoạt động của cơ thể 

C. Tuổi càng cao, số lượng hồng cầu càng tăng 

D. Sự bài tiết erythropoietin của tuyến thượng thận

Câu 3: Những yếu tố sau đây ảnh hưởng đến số lượng hồng cầu, ngoại trừ:

A. sống ở vùng núi cao

B. lao động

C. cơ thể thiếu oxy và erythropoitein 

D. dị ứng với nhiệt độ

Câu 4: Số lượng hồng cầu giảm trong các trường hợp:

A. nôn nhiều 

B. mất máu do tai nạn 

C. ỉa chảy

D. mất huyết tương do bỏng

Câu 5: Số lượng hồng cầu tăng trong trường hợp bệnh lý sau đây, NGOẠI TRỪ:

A. Đa hồng cầu 

B. Xuất huyết 

C. Mất nước nhiều do tiêu chảy, nôn ói 

D. Suy tim lâu dài

Câu 8: Hematocrit cũa một mẫu xét nghiệm cho kết quả 41% có nghĩa là:

A. Hemoglobin chiếm 41% trong huyết tương 

B. Huyết tương chiếm 41% thể tích máu toàn phần

C. Các thành phần hữu hình chiếm 41% thể tích máu toàn phần 

D. Hồng cầu chiếm 41% thể tích máu toàn phần

Câu 9: Chức năng chính của tế bào hồng cầu:

A. Chức năng áp suất keo 

B. Chức năng tạo áp suất thủy tĩnh

C. Chức năng hô hấp 

D. Chức năng miễn dịch

Câu 10: Nói về chức năng của tế bào hồng cầu. CHỌN CÂU SAI?

A. Hô hấp

B. Vận chuyển khí O2 và CO2

C. Được thực hiện nhờ hemoglobin trong hồng cầu

D. Tất cả sai

Câu 11: Chức năng hô hấp của hồng cầu được thực hiện nhờ:

A. Hemoglobin 

B. Calmodulin 

C. Sự bài tiết Erythropoietin 

D. Thrombopoietin 

Câu 12: Chuyên chở khí oxy trong máu:

A. Bằng ba dạng: hòa tan, kết hợp với Hb, và dạng HCO3- 

B. Chuyên chở khí oxy trong máu dưới dạng hòa tan là chủ yếu 

C. Oxy ở dạng kết hợp với Hb bị giới hạn bởi lượng Hb có thể ngăn O2

D. Tất cả đều đúng

Câu 13: Các yếu tố ảnh hưởng đến ái lực Hb và O2:

A. Nhiệt độ tăng làm giảm ái lực đối với O2

B. pH làm Hb giảm ái lực đối với O2

C. Hợp chất phosphat thải ra lúc hoạt động làm Hb giảm ái lực với O2

D. Tất cả đều đúng 

Câu 14: Các yếu tố sau làm tăng ái lực hemoglobin đối với oxy, NGOẠI TRỪ:

A. pH tăng

B. Nhiệt độ tăng

C. Phân áp oxy tăng 

D. Chất 2,3-DPG

Câu 15: Nguyên nhân chủ yếu khiến cho những người sống ở vùng cao có da thường ửng đỏ hơn là:

A. Phân áp O2 thấp, dẫn đến quá trình vận chuyển oxy kém 

B. Thiếu oxy nên cơ thể điều hòa bằng cách tăng sản sinh hồng cầu

C. Chất 2,3-DPG trong hồng cầu tăng nên làm sắc tố đỏ tăng lên

D. Nhiệt độ lạnh, cơ chế điều nhiệt làm cho mạch máu giãn to

Câu 16: Phản ứng kết hợp giữa Hemoglobin và O2:

A. O2 được gắn với Fe+++ trong thành phần heme

B. Đây là phản ứng oxy hóa

C. Một phân tử Hb có thể gắn với 4 phân tử O2

D. Sự kết hợp hay phân ly giữa Hb và O2 phụ thuộc chủ yếu vào nồng độ trong máu

Câu 17: Trong sự gắn kết giữa oxy và hemoglobin, điều nào sau đây SAI? 

A. Oxy là oxy nguyên tử

B. Phản ứng giữa oxy và Hb không phải là phản ứng oxy hóa 

C. Sắt vẫn là hóa trị II

D. Một phân tử Hb gắn được 4 phân tử oxy

Câu 18: Bệnh nhân bị MetHb sẽ có hiện tượng nào sau đây:

A. Fe++ trong hồng cầu sẽ chuyển thành Fe+++

B. Hồng cầu không còn khả năng vận chuyển oxy

C. Bệnh nhân sẽ có triệu chứng xanh tím trên lâm sàng 

D. Tất cả đều đúng 

Câu 19: Chuyên chở CO2 trong máu:

A. Ở 3 dạng: dạng hòa tan, dạng carbamin và dạng HCO3- 

B. CO2 được chuyên chở trong mau dưới dạng hòa tan chiếm 30%

C. Dạng chuyên chở CO2 chủ yếu trong máu là dạng carbamin

D. Hiện tượng hamburger: HCO3- khuếch tán ra huyết tương trao đổi với H+ đi vào hồng cầu

Câu 20: Hầu hết các CO2 được vận chuyển trong máu dưới dạng:

A. Hòa tan huyết tương 

B. gắn với nhóm –NH2 của protein huyết tương

C. gắn với nhóm –NH2 của globin

D. ở dạng NaHCO3

Câu 21: Trong trường hợp ngộ độc CO người ta cho bệnh nhân thở hỗn hợp khí có 95%O2 và 5%CO2 để làm gì?

A. Phân ly HbCO

B. Kích thích hô hấp 

C. Tăng ái lực của O2 với Hb

D. a và b và c đúng

Câu 22: Hồng cầu có vai trò miễn dịch vì có các khả năng sau đây, ngoại trừ:

A. Giữ lấy các phức hợp kháng nguyên – kháng thể - bổ thể tạo thuận lợi cho thực bào

B. Bám vào các lympho T, giúp sự “giao nộp” các kháng nguyên cho tế bào này

C. Các kháng nguyên trên màng hồng cầu đặc trưng cho các nhóm máu

D. Các IgE thường bám trên bề mặt màng hồng cầu đặc trưng cho các nhóm má

Câu 23: Phát biểu đúng về khả năng điều hòa thăng bằng toan kiềm của hồng cầu, ngoại trừ:

A. Hệ đệm hemoglobinat/hemoglobin chiếm 70% vai trò trong điều hòa pH máu

B. Hồng cầu tham gia điều hòa pH máu chủ yếu thông qua cơ chế điều hòa lượng CO2 máu

C. Khi nồng độ CO2 máu cao, Cl- sẽ trao đổi với HCO3- qua màng hồng cầu để cân bằng ion

D. Bản chất đệm của hemoglobin là do nhân imidazol của histidin tạo ra sự cân bằng acid-base

Câu 25: Nhóm máu được xác định dựa trên:

A. Sự hiện diện của kháng nguyên trong huyết tương 

B. Sự hiện diện của kháng thể trong huyết thanh

C. Thành phần protein trên màng hồng cầu 

D. Sự hiện diện hay vắng mặt của các kháng thể trên màng hồng cầu

Câu 26: Kháng thể hệ ABO là:

A. Kháng thể IgG

B. Kháng thể tự nhiên 

C. Kháng thể miễn dịch

D. Kháng thể tự miễn 

Câu 27: Kháng thể hệ Rhesus là:

A. Kháng thể tế bào

B. Kháng thể tự nhiên

C. Kháng thể miễn dịch

D. Kháng thể tự miễn

Câu 28: Để xác định nhóm máu bằng phương pháp xuôi, người ta sử dụng:

A. Hồng cầu mẫu 

B. Huyết tương mẫu

C. Huyết thanh mẫu

D. Máu toàn phần

Câu 29: Để xác định nhóm máu bằng phương pháp ngược , người ta sử dụng:

A. Hồng cầu mẫu 

B. Huyết tương mẫu 

C. Huyết thanh mẫu 

D. Máu toàn phần

Câu 30: Thành phần nào sau đây được sử dụng để xác định nhóm máu bằng nghiệm pháp hồng cầu:

A. Hồng cầu mẫu – huyết thanh cần thử

B. Huyết tương mẫu – hồng cầu cần thử 

C. Huyết thanh mẫu – hồng cầu thử 

D. Máu toàn phần cần thử - huyết thanh mẫu

Câu 31: Một người đàn ông có nhóm máu A, có 2 con, có huyết thanh của một trong 2 người con làm ngưng kết hồng cầu người bố, còn huyết thanh của người con kia không gây ngưng kết hồng cầu người bố. Chọn tình huống đúng nhất sau:

A. Người bố phải là đồng hợp tử nhóm A

B. Hai người con phải là con của hai người đàn bà khác nhau 

C. Người con “gây ngưng kết” có thể mang nhóm máu O

D. Người con ‘không gây ngưng kết” có thể mang nhóm máu B

Câu 32: Khi xét nghiệm nhóm máu cho người cha và hai con sống ở Hà Nội, kết quả cho thấy người cha có nhóm máu B và cả hai con đều có huyết thanh gây ngưng kết với hồng cầu của người bố. Khẳng định nào sau đây đáng tin cậy nhất?

A. Điều này hoàn toàn có thể phù hợp với sinh lý bình thường

B. Hai người con này đều là nhóm máu A dị hợp tử

C. Đủ cơ sở nghi ngờ rằng người vợ của anh ta đã có con với người khác 

D. Hai người con này chắc chắn mang nhóm máu O

Câu 33: Nguyên tắc truyền máu, ngoại trừ:

A. Không để cho kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau trong máu người nhận

B. Kháng nguyên trên màng hồng cầu không bị ngưng kết bởi kháng thể tương ứng trong huyết tương người nhận

C. Nhóm O có thể truyền cho cả 3 nhóm và chính nó

D. Nhóm AB không thể nhận máu của nhóm A,B,O mà chỉ nhận máu của chính nó

Câu 34: Nhóm máu hệ ABO:

A. Những kháng nguyên A và B thể hiện các gen A và B trong huyết thanh

B. Nhóm máu O truyền được các nhóm máu A, B, AB, O

C. Nhóm máu B truyền được các nhóm máu A, B, AB

D. Tất cả đều đúng 

Câu 35: Nhóm máu nào sau đây có thể được chọn để truyền cho bệnh nhân nhóm máu A, Rhesus dương, NGOẠI TRỪ:

A. Nhóm máu A, Rhesus dương 

B. Nhóm máu A, Rhesus âm

C. Nhóm máu O, Rhesus âm 

D. Nhóm máu AB, Rhesus dương

Câu 36: Nhóm máu nào sau đây có thể được chọn để truyền cho bệnh nhân nhóm máu B, Rhesus dương, NGOẠI TRỪ:

A. Nhóm máu B, Rhesus dương 

B. Nhóm máu B, Rhesus âm

C. Nhóm máu O, Rhesus âm 

D. Nhóm máu AB, Rhesus dương

Câu 38: Túi máu nào sau đây KHÔNG thích hợp để truyền cho bệnh nhân Nguyễn Văn A, nhóm máu B+:

A. Túi máu nhóm O+

B. Túi máu nhóm B-

C. Túi máu nhóm B+

D. Túi máu nhóm AB+

Câu 40: Chọn tổ hợp đúng?

A. Nếu 1, 2, 3 đúng

B. Nếu 1, 3 đúng

C. Nếu 2, 4 đúng

D. Nếu 4 đúng

Câu 41: Bất đồng nhóm máu mẹ con:

A. Thai luôn chết trong bụng mẹ 

B. Chỉ xảy ra với nhóm máu hệ Rhesus

C. Xảy ra với tất cả các nhóm múa hạ ABO

D. Thường xảy ra với nhóm máu hệ Rhesus ở những lần sinh sau

Câu 43: Nơi sinh sản và biệt hóa tế bào Lympho B:

A. vùng tủy của hạch bạch huyết

B. tủy trắng của lách

C. mô bạch huyết của tủy xương

D. tuyến ức 

Câu 44: Nơi sinh sản và biệt hóa tế bào Lympho T:

A. vùng tủy của hạch bạch huyết

B. tủy trắng của lách

C. tủy đỏ của lách 

D. tuyến ức

Câu 46: Loại bạch cầu nào sau đây có kích thước lớn nhất?

A. Bạch cầu lympho 

B. Bạch cầu neutrophil 

C. Bạch cầu mono

D. Bạch cầu eosinophil

Câu 47: Loại bạch cầu trên vi trường sau là: 

A. Basophil 

B. Neutrophil 

C. Eosinophil 

D. Monocyte

Câu 48: Loại bạch cầu trên vi trường sau là:

A. Eosinophil 

B. Basophil 

C. Lymphocyte 

D. Neutrophil

Câu 49: Bạch cầu sau đều thuộc bạch cầu có hạt khi nhuộm, ngoại trừ:

A. Bạch cầu trung tính

B. Bạch cầu lympho

C. Bạch cầu ưa acid

D. Bạch cầu ưa kiềm

Câu 50: Số lượng bạch cầu ở người trưởng thành bình thường:

A. 4000-6000/mm3

B. 6000-8000/mm3

C. 8000-10000/mm3

D. 4000-10000/mm3

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 9 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên