Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua điểm A(2;3;0) và vuông góc với mặt phẳng \((P):x + 3y - z + 5 = 0?\)
A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = 3t\\ z = 3 - t \end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 2t\\ y = 3 + 3t\\ z = - 1 \end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = 1 + 3t\\ z = 1 - t \end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = 3t\\ z = 1 - t \end{array} \right.\)
Câu 1: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số phân biệt được lập từ các chữ số khác 0?
A. \({\rm{C}}_9^3\)
B. \({\rm{A}}_{10}^3\)
C. 93
D. \(A_9^3\)
05/11/2021 10 Lượt xem
Câu 2: Cho hàm số \(y = {x^3} + mx + 2\) có đồ thị (Cm). Tìm tất cả các giá trị m để đồ thị (Cm) cắt trục hoành tại một điểm duy nhất.
A. m < -3
B. \(m \le 0\)
C. \(m \ge 0\)
D. m > - 3
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên (SBC) là tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng
A. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{4}\)
B. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{4}\)
C. \(\frac{{a\sqrt 5 }}{4}\)
D. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Xét các số thực a và b thỏa mãn \({\log _2}\left( {{2^a} \cdot {{128}^b}} \right) = {\log _{2\sqrt 2 }}2\). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. 3a + 18b = 2
B. a + 6b = 1
C. a + 6b = 7
D. 3a + 18b = 4
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 5: Trên mặt phẳng tọa độ điểm biểu diễn của số phức z = 1 - 3i là điểm nào dưới đây?
A. Q(1;3)
B. P(1;-3)
C. N(-1;3)
D. M(-1;-3)
05/11/2021 6 Lượt xem

- 283 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 1.0K
- 121
- 50
-
33 người đang thi
- 906
- 75
- 50
-
55 người đang thi
- 720
- 35
- 50
-
97 người đang thi
- 618
- 31
- 50
-
97 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận