Câu hỏi: Trên bàn có hai điện tích q1 = –4q, q2 = –q có thể lăn tự do. Khi đặt thêm điện tích Q thì cả ba nằm yên. Gọi vị trí của q1, q2, Q lần lượt là A, B, C. Điểm C ở:
A. ngoài đoạn thẳng AB, CA = 2
B. trong đoạn thẳng AB, CA = 2.CB.
C. trong đoạn thẳng AB, CA = CB
D. trong đoạn thẳng AB, CB = 2.CA
Câu 1: Hai điện tích điểm Q1 = 8μC, Q2 = - 6μC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí. Tính độ lớn của vectơ cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M, biết MA = 5cm, MB = 5cm.
A. 50,4.106 V/m
B. 7,2.106 V/m
C. 5,85.106 V/m
D. 0 V/m
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Hai điểm A và B cách nhau một khoảng r trong không khí. Người ta lần lượt đặt tại A các điện tích cùng dấu q1 và q2 thì thấy cường độ điện trường tại B là E1 = 100 kV/m và E2 = 80 kV/m. Nếu đặt đồng thời tại A hai điện tích trên thì cường độ điện trường tại B sẽ là:
A. 20 kV/m
B. 90 kV/m
C. 180 kV/m
D. 10 kV/m
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Gắn cố định 2 điện tích điểm q1 ở A, q2 ở B. Điện trường triệt tiêu tại điểm M nằm trên đoạn thẳng AB và gần B hơn. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. q1, q2 trái dấu và |q1| > |q2|
B. q1, q2 cùng dấu và |q1| < |q2|.
C. q1, q2 cùng dấu và |q1| > |q2|.
D. q1, q2 trái dấu và |q1| < |q2|.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Điện tích Q = - 5μC đặt trong không khí. Độ lớn của vectơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm M cách nó 30cm có giá trị nào sau đây?
A. 1500 kV/m
B. 500 kV/m
C. 1500 V/m
D. 500 V/m
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ điện trường tại điểm M, do điện tích điểm Q gây ra?
A. Tỉ lệ nghịch với khoảng các từ Q đến M.
B. Phụ thuộc vào giá trị của điện tích thử q đặt vào M.
C. Hướng ra xa Q nếu Q > 0.
D. a, b, c đều đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Đặt 5 viên bi nhỏ lên mặt bàn trơn nhẵn rồi buông ra thì cả 5 viên bi nằm yên. iết rằng 4 viên tích điện q < 0 như nhau nằm ở 4 đỉnh hình vuông. Viên còn lại thì nằm ở giao điểm hai đường chéo và:
A. mang dấu dương, độ lớn tuỳ ý.
B. mang dấu âm, độ lớn tuỳ ý.
C. mang dấu dương, độ lớn: \(\left| q \right|\frac{{2\sqrt 2 + 1}}{4}\)
D. có giá trị tùy ý.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 10
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận