Câu hỏi: Thử nghiệm ngẫu nhiên đồng nghĩa với nghiên cứu:

190 Lượt xem
30/08/2021
3.3 9 Đánh giá

A. Nghiên cứu tương quan; 

B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện  mắc; 

C. Nghiên cứu hồi cứu; 

D. Thử nghiệm lâm sàng; 

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Để đo độ mạnh của sự kết hợp nhân quả, phải dựa vào:

A. Thời kỳ ủ bệnh;

B. Tỷ lệ mới mắc bệnh trong quần thể

C. Tỷ lệ hiện đang phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu; 

D. Nguy cơ tương đối;

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Chỉ có một tính chất sau đây là không liên quan tới nghiên cứu Hồi cứu:

A. Tương đối rẻ tiền

B. Có thể ước lượng được nguy cơ tương đối

C. Có thể tính được tỷ lệ mới mắc; 

D. Lựa chọn  nhóm  chứng tương tự như nhóm bệnh; 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Nhân vụ nổ bom nguyên tử tại Hiroshima người ta đã tiến hành nghiên cứu tác động của phóng xạ lên sức khỏe và bệnh tật ở người; Nghiên cứu này thuộc loại nghiên cứu:

A. Thực nghiệm trong điều kiện không kiểm soát;  

B. Thực nghiệm trong điều kiện có kiểm soát; 

C. Thực nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên; 

D. Thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên;

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Xuất phát điểm của nghiên cứu bệnh chứng là:

A. Yếu tố nghiên cứu; 

B. Bệnh nghiên cứu;

C. Yếu tố nguy cơ;

D. Nhóm bị bệnh;

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Đối tượng trong nghiên cứu hồi cứu là:

A. Cá thể;

B. Quần thể; 

C. Người khỏe;

D. Bệnh nhân; 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Nguy cơ bị một bệnh có thể ước lượng bằng:

A. Tỷ lệ mới mắc;

B. Tỷ lệ mới mắc nhân với thời gian phát triển trung bình của bệnh; 

C. Tỷ lệ mới mắc chia cho thời gian phát triển trung bình của bệnh; 

D. Tỷ lệ hiện mắc; 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dịch tễ học - Phần 5
Thông tin thêm
  • 19 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Sinh viên