Câu hỏi: Trong một nghiên cứu bệnh chứng, nếu biết được tỷ lệ phơi nhiễm của quần thể đích thì có thể tính được:
A. Nguy cơ cá nhân của nhóm phơi nhiễm;
B. Nguy cơ cá nhân của nhóm không phơi nhiễm;
C. Tỷ lệ mắc bệnh của nhóm không phơi nhiễm;
D. Nguy cơ qui kết của nhóm phơi nhiễm;
Câu 1: Các đối tượng trong một nghiên cứu thuần tập phải:
A. Cùng năm sinh;
B. Cùng nơi cư trú;
C. Đã bị cùng một bệnh;
D. Được theo dõi trong cùng một khoảng thời gian;
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Có một yếu tố nào đó xuất hiện một cách tự nhiên trong quần thể (không phải cố ý của người nghiên cứu), tiến hành phân tích bằng quan sát tác động của yếu tố đó lên sức khỏe và bệnh tật của quần thể; có thể coi đây là một nghiên cứu:
A. Thực nghiệm trong điều kiện không kiểm sóat;
B. Thực nghiệm trong điều kiện có kiểm sóat;
C. Thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên;
D. Thực nghiệm trên người tình nguyện;
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Một nghiên cứu liên quan tới một vụ dịch ỉa chảy nêu rằng: 85% số người bị bệnh đã ăn tại nhà hàng A; 15% ăn tại nhà hàng B; 55% ăn tại nhà hàng C; 95% số bệnh nhân đó đã uống nước tại nhà hàng D. Kết luận nào sau đây sẽ hợp lý hơn cả:
A. Nguồn nhiễm trùng là từ nhà hàng A vì đa số bệnh nhân đã ăn tại đây;
B. Nguồn nhiễm trùng không phải từ nhà hàng B vì chỉ có một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân ăn tại đây;
C. Nguồn nhiễm trùng là từ nhà hàng D vì gần như tất cả bệnh nhân đều uống nước tại đây;
D. Không rút ra được kết luận nào cả vì không có sự so sánh giữa các đối tượng phơi nhiễm và không phơi nhiễm.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Một nghiên cứu bắt đầu từ năm 1965 và kết thúc vào năm 1985, về bệnh ung thư xương ở 1 000 nữ công nhân làm việc trong một nhà máy sản xuất đồng hồ (có dùng một loại sơn - mà trong thành phần của nó có chứa Radium - để sơn lên kim đồng hồ)ö và được so sánh với 1 000 nữ nhân viên bưu điện (cùng thời kỳ 1965 - 1985 ), kết quả cho thấy: Nhóm công nhân ở nhà máy sản xuất đồng hồ có 20 cas bị K xương, nhóm chứng có 4 cas bị ung thư xương. Nghiên cứu trên đây thuộc loại nghiên cứu:
A. Thuần tập;
B. Bệnh chứng;
C. Thực nghiệm
D. Tương quan;
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Tính chất của nghiên cứu thực nghiệm khác với nghiên cứu quan sát là:
A. Nhóm nghiên cứu và nhóm chứng có cùng kích thước;
B. Là một nghiên cứu tương lai;
C. Nhóm nghiên cứu và nhóm chứng giống nhau về các tính chất nghiên cứu cứu cần thiết;
D. Nhà nghiên cứu quyết định đối tượng nào sẽ phơi nhiễm và đối tượng nào sẽ không phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu;
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Trong một nghiên cứu bệnh chứng chỉ có thể tính được một trong các số đo dưới đây:
A. Nguy cơ cá nhân của nhóm phơi nhiễm;
B. Nguy cơ cá nhân của nhóm không phơi nhiễm;
C. Tỷ lệ phơi nhiễm của quần thể tích;
D. Tỷ lệ phơi nhiễm của nhóm bị bệnh;
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dịch tễ học - Phần 5
- 19 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dịch tễ học có đáp án
- 872
- 79
- 40
-
20 người đang thi
- 480
- 31
- 40
-
35 người đang thi
- 477
- 26
- 40
-
63 người đang thi
- 475
- 24
- 39
-
83 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận