Câu hỏi: Quy luật phi mâu thuẫn còn được phát biểu như thế nào trong lịch sử logic học?

191 Lượt xem
30/08/2021
3.5 8 Đánh giá

A. Một sự vật là chính nó.

B. Một sự vật không thể vừa là nó vừa không phải là nó.

C. Một sự vật có thể thế này nhưng cũng có thể thế khác.

D. Một sự vật hoặc có hoặc không có, chứ không thể có trường hợp thứ ba.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2: Quy luật phi mâu thuẫn là cơ sở của thao tác logic nào?

A. Phép bác bỏ gián tiếp.

B. Phép bác bỏ trực tiếp.

C. Phép chứng minh phản chứng.

D. Phép chứng minh loại trừ.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Bổ sung từ còn thiếu để có một câu đúng: “Vấn đề về tính chân lý của tư duy là vấn đề...”.

A. cơ bản của Logic học

B. nói về sự phù hợp của tư tưởng với thực tại

C. nói về sự phù hợp của tư tưởng với tư tưởng

D. cơ bản của mọi hoạt động nhận thức của con người

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: “Hai tư tưởng mâu thuẫn nhau không thể đồng thời cùng đúng, cùng sai” là phát biểu của quy luật nào?

A. QL Phi mâu thuẫn.

B. QL Loại trừ cái thứ ba.

C. QL Đồng nhất.

D. QL Lý do đầy đủ.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Quy luật loại trừ cái thứ ba còn được phát biểu như thế nào trong lịch sử Logic học?

A. Một sự vật là chính nó.

B. Một sự vật không thể vừa là nó vừa không phải là nó.

C. Một sự vật có thể thế này nhưng cũng có thể thế khác.

D. Một sự vật hoặc có hoặc không có, chứ không thể có trường hợp thứ ba.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 12
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên