Câu hỏi: “Hai tư tưởng trái ngược nhau không cùng đúng” là phát biểu của quy luật (QL) nào?
A. QL Loại trừ cái thứ ba.
B. QL Phi mâu thuẫn.
C. QL Đồng nhất.
D. QL Lý do đầy đủ.
Câu 1: Tư duy có những đặc tính nào?
A. Cụ thể, sinh động, trừu tượng, khái quát.
B. Gián tiếp, năng động - sáng tạo, sinh động và sâu sắc.
C. Trực tiếp, liên hệ với ngôn ngữ, trừu tượng, khái quát, sâu sắc.
D. Gián tiếp, năng động - sáng tạo, trừu tượng, khái quát, sâu sắc.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Tư duy càng trừu tượng thì càng khái quát.
B. Tư duy càng trừu tượng thì càng chính xác.
C. Tư duy càng khái quát thì càng gián tiếp và đúng đắn.
D. Tư duy càng khái quát thì càng gián tiếp, càng trừu tượng, càng đúng đắn, càng năng động - sáng tạo.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Quy luật đồng nhất là quy luật cơ bản của môn học nào?
A. Siêu hình học và khoa học lý thuyết.
B. Logic học biện chứng và logic học hình thức.
C. Logic học hình thức.
D. Nhận thức luận và siêu hình học.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Bổ sung từ còn thiếu để có một câu đúng: “Vấn đề về tính chân lý của tư duy là vấn đề...”.
A. cơ bản của Logic học
B. nói về sự phù hợp của tư tưởng với thực tại
C. nói về sự phù hợp của tư tưởng với tư tưởng
D. cơ bản của mọi hoạt động nhận thức của con người
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Từ “logic” trong tiếng Việt có nghĩa là gì?
A. Mối liên hệ mang tính tất yếu giữa các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan.
B. Mối liên hệ mang tính tất yếu giữa những ý nghĩ, tư tưởng trong hiện thực chủ quan.
C. Logic học.
D. A, B, C đều đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Khi khảo sát một tư tưởng, logic hình thức chủ yếu làm gì?
A. Chỉ để ý đến hình thức của tư tưởng.
B. Chỉ để ý đến nội dung của tư tưởng.
C. Vừa để ý đến nội dung, vừa để ý đến hình thức của tư tưởng.
D. Tuỳ từng trường hợp mà để ý đến nội dung, hình thức hay để ý đến cả hai.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 12
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận