Câu hỏi: Quy luật lý do đầy đủ phản ánh điều gì trong hiện thực?

124 Lượt xem
30/08/2021
3.0 7 Đánh giá

A. Tính chứng minh được của tư tưởng.

B. Mối liên hệ phổ biến của sự vật, hiện tượng.

C. Mối liên hệ nhân quả chi phối giữa các đối tượng được tư tưởng.

D. Cơ sở dẫn tới sự đứng im tương đối, sự ổn định về chất của đối tượng được tư tưởng.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Quy luật đồng nhất đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì?

A. Tính không bị xuyên tạc hay đánh tráo mệnh đề.

B. Không sa vào mâu thuẫn.

C. Sử dụng ngôn ngữ đầy hình tượng và chính xác.

D. Tính xác định chính xác, rõ ràng rành mạch.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Quy luật tư duy (quy luật logic của tư tưởng) là gì?

A. Mối liên hệ bản chất, tất yếu, khách quan giữa các tư tưởng.

B. Cái chi phối các kết cấu của tư tưởng để đảm bảo cho tư tưởng phản ánh đúng đối tượng được tư tưởng.

C. Các yêu cầu đối với tư duy để tư duy phù hợp với hiện thực.

D. A, B, C đều đúng.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Cặp phán đoán ”Người VN yêu nước” và “Vài người VN không yêu nước” bị chi phối trực tiếp bởi quy luật nào?

A. QL phi mâu thuẫn.

B. QL loại trừ cái thứ ba.

C. QL loại trừ cái thứ ba và QL đồng nhất.

D. QL loại trừ cái thứ ba, QL đồng nhất và QL phi mâu thuẫn.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Trong logic học, thuật ngữ “đồng nhất trừu tượng” được hiểu như thế nào?

A. Sự bất biến của sự vật trong hiện thực.

B. Sự giống nhau hoàn toàn của tư tưởng về đối tượng với đối tượng tư tưởng.

C. Đồng nhất các phẩm chất xác định của đối tượng tư tưởng được phản ánh trong tư duy với bản thân đối tượng tư tưởng trong hiện thực.

D. A, B, C đều đúng. 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Tư duy có những đặc tính nào?

A. Cụ thể, sinh động, trừu tượng, khái quát.

B. Gián tiếp, năng động - sáng tạo, sinh động và sâu sắc.

C. Trực tiếp, liên hệ với ngôn ngữ, trừu tượng, khái quát, sâu sắc.

D. Gián tiếp, năng động - sáng tạo, trừu tượng, khái quát, sâu sắc.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Quy luật phi mâu thuẫn còn được phát biểu như thế nào trong lịch sử logic học?

A. Một sự vật là chính nó.

B. Một sự vật không thể vừa là nó vừa không phải là nó.

C. Một sự vật có thể thế này nhưng cũng có thể thế khác.

D. Một sự vật hoặc có hoặc không có, chứ không thể có trường hợp thứ ba.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 12
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên