Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 1

Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 1

  • 30/08/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 529 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 1. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Xã hội nhân văn. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.5 8 Đánh giá
Cập nhật ngày

18/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

21 Lần thi

Câu 1: Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất về các hình thức của tư duy:

A. Khái niệm, phán đoán, cảm giác

B. Khái niệm, phán đoán, suy lý

C. Khái niệm, tri giác, biểu tượng

D. Phán đoán, suy lý, biểu tượng

Câu 3: Xác định cặp khái niệm có quan hệ bao hàm (lệ thuộc) trong các cặp khái niệm sau:

A. “Trắng” và “Đen”

B. “Sinh viên” và “Đảng viên”

C. “Nhà quản lý” và “Nhà kinh doanh”

D. “Hàng hoá” và “Sản phẩm của lao động”

Câu 4: Xác định cặp khái niệm có quan hệ bao hàm trong các cặp khái niệm sau:

A. “Hàng văn hoá phẩm” và “Hàng thực phẩm”.

B. “Chiến tranh chính nghĩa” và “Chiến tranh phi nghĩa”.

C. “Hàng tiêu dùng” và “Hàng Việt Nam”.

D. “Người quản lý” và “Giám đốc giỏi”.

Câu 5: Xác định các khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong các cặp khái niệm sau:

A. “Có văn hoá” và “Vô văn hoá”

B. “Hàng tiêu dùng” và “Thực phẩm”

C. “Sinh viên” và “Học sinh”

D. “Cao” và “Thấp”

Câu 6: Phân chia khái niệm “Sinh viên” thành các khái niệm:“Sinh viên nữ” - “Sinh viên các nước Châu á” - “Sinh viên giỏi” - “Sinh viên yếu”. Hỏi: Phép phân chia khái niệm như trên vi phạm quy tắc nào:

A. Các thành phần phân chia phải loại trừ nhau.

B. Phân chia phải cân đối.

C. Phân chia phải cùng cơ sở.

D. Cả 3 quy tắc đều trên đều bị vi phạm.

Câu 8: Xác định cặp khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong các cặp khái niệm sau:

A. “Giáo sư” và “Tiến sĩ”.

B. “Người giám đốc” và “Người kế toán trưởng”.

C. “Người kinh doanh giỏi” và “Người kinh doanh không giỏi”.

D. “Người lao động” và “Nhà quản lý”.

Câu 9: Định nghĩa “Hàng hoá là vật phẩm do lao động làm ra” đã sai vì đã vi phạm quy tắc nào?

A. Định nghĩa phải cân đối

B. Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn

C. Định nghĩa không được luẩn quẩn

D. Định nghĩa không được phủ định

Câu 10: Xác định quan hệ đối lập trong các cặp khái niệm dưới đây:

A. “Hàng lương thực” và “Hàng xuất khẩu”

B. “Thị trường tài chính” và “Thị trường sức lao động”

C. “Ngành dịch vụ” và “Ngành du lịch”

D. “Thị trường hàng xuất khẩu” và “Thị trường hàng nhập khẩu”

Câu 13: Có người định nghĩa: “Ôtô là phương tiện giao thông cơ giới”. Hỏi: Định nghĩa trên vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc định nghĩa ghi dưới đây:

A. Định nghĩa không được phủ định

B. Định nghĩa không được luẩn quẩn

C. Định nghĩa phải cân đối

D. Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn

Câu 15: Trong các khái niệm sau đây, khái niệm nào có ngoại diên rộng nhất?

A. Sinh viên Khoa Kinh tế Trường ĐH KD&CN Hà Nội

B.  Sinh viên Việt Nam

C. Sinh viên Trường ĐH KD&CN Hà Nội

D. Sinh viên

Câu 16: Trong các khái niệm sau đây khái niệm nào có nội hàm có ít dấu hiệu nhất?

A. Hàng hoá

B. Hàng may mặc dệt kim xuất khẩu

C. Hàng may mặc

D. Hàng may mặc xuất khẩu

Câu 17: Cho các định nghĩa sau. Hãy chỉ ra một định nghĩa quá hẹp?

A. Tuồng là một loại hành nghệ thuật truyền thống

B. Khí trơ là nguyên tố hoá học không tham gia phản ứng hoá học với các nguyên tố khác

C. Kinh tế chính trị học là khoa học nghiên cứu về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

D. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng mà không cắt nhau

Câu 18: Phân chia khái niệm “Sinh viên” thành các khái niệm: “Sinh viên nữ” - “Sinh viên các nước Châu á” - “Sinh viên giỏi” - “Sinh viên yếu”. Hỏi: Phép phân chia khái niệm như trên vi phạm quy tắc nào:

A. Phân chia phải cùng cơ sở.

B.  Phân chia phải cân đối.

C. Các thành phần phân chia phải loại trừ nhau.

D. Cả 3 quy tắc đều trên đều bị vi phạm.

Câu 19: Phân chia khái niệm “Hàng hoá” thành các khái niệm: “Hàng xuất khẩu” - “Hàng nhập nội” - “Hàng may mặc” - “Hàng điện tử”. Hỏi: Phép phân chia khái niệm như trên vi phạm quy tắc nào:

A. Phân chia phải cùng cơ sở.

B. Các thành phần phân chia phải loại trừ nhau.

C. Phân chia phải cân đối.

D. Cả 3 quy tắc đều trên đều bị vi phạm.

Câu 20: Định nghĩa sau đây vi phạm quy tắc định nghĩa nào? “Dịch vụ là một lĩnh vực kinh doanh”:

A. Quy tắc định nghĩa phải rõ ràng (tường minh)

B. Quy tắc định nghĩa phải cân đối

C. Quy tắc định nghĩa không được phủ định

D. Quy tắc định nghĩa không được quanh quẩn

Câu 21: Khái niệm “Doanh nghiệp” được phân chia thành: “Doanh nghiệp lớn”; “Doanh nghiệp vừa”; “Doanh nghiệp nhỏ”; “Doanh nghiệp tư nhân”. Hãy xác định những quy tắc mà sự phân chia nói trên đã vi phạm:

A. Không được thay đổi cơ sở phân chia

B. Các bộ phận thu được sau khi phân chia phải loại trừ nhau

C. Phân chia phải cân đối

D. Vi phạm cả 3 quy tắc

Câu 23: Định nghĩa “ Lôgic học là khoa học về tư duy” sai vì đã vi phạm quy tắc định nghĩa sau đây:

A. Định nghĩa phải cân đối

B. Định nghĩa phải ngắn gọn, rõ ràng, chính xác

C. Định nghĩa không được luẩn quẩn, vòng quanh

D. Định nghĩa không được phủ định

Câu 24: Nếu phân chia khái niệm “ Người” thành 3 khái niệm “Đàn ông”, “Đàn bà”, “Trẻ con” là vi phạm quy tắc phân chia khái niệm sau đây:

A. Các thành phần phân chia phải loại trừ nhau

B. Phân chia phải cân đối

C.  Phân chia theo một cơ sở nhất định

D.  Vi phạm cả a, b, c.

Câu 25: Xác định các khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong các khái niệm sau:

A. “Cao” và “Thấp”

B. “Hàng tiêu dùng” và “Thực phẩm”

C. “Màu đen” và “Màu không phải đen” và "Màu sắc"

D. "Sinh viên” và “Học sinh”

Câu 26: Trong các khái niệm sau, khái niệm nào có ngoại diên rộng nhất:

A. Con người

B. Động vật

C. Sinh vật

D. Sinh viên

Câu 27: Định nghĩa sau đây đã sai vì đã vi phạm quy tắc nào? “ Hàng hoá là vật phẩm do lao động làm ra”:

A. Định nghĩa không được luẩn quẩn

B. Định nghĩa phải cân đối

C. Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn

D. Định nghĩa không được phủ định

Câu 28: Định nghĩa sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc nào? “Sinh viên không phải là học sinh”:

A. Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn

B. Định nghĩa phải cân đối

C. Định nghĩa không được phủ định

D. Định nghĩa không được luẩn quẩn

Câu 29: Xác định cặp khái niệm có quan hệ giao nhau trong các cặp khái niệm sau:

A. Nhà kinh doanh và luật sư.

B. Hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu.

C. Hàng hoá và hàng Việt Nam.

D. Tiền mặt và séc.

Câu 30: Trong các khái niệm sau khái niệm nào có ngoại diên rộng nhất:

A. Người tiếp thị

B. Nhà kinh doanh

C. Giám đốc doanh nghiệp

D. Người kinh doanh hàng nhập khẩu

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Logic học có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Logic học có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 21 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên