Câu hỏi: Một dây cuaroa truyền động, vòng qua vô lăng I và bánh xe II (hình 3.9). Bán kính của vô lăng và bánh xe là R1 = 10cm và R2 = 50cm. Vô lăng đang quay với vận tốc 720 vòng/phút thì bị ngắt điện, nó quay chậm dần đều, sau đó 30 giây vận tốc chỉ còn 180 vòng/phút. Tính số vòng quay của vô lăng kể từ lúc ngắt điện cho đền khi dừng lại.
A. 480 vòng
B. 240 vòng
C. 225 vòng
D. 48 vòng
Câu 1: Một dây cuaroa truyền động, vòng qua vô lăng I và bánh xe II (hình 3.9). Bán kính của vô lăng và bánh xe là R1 = 10cm và R2 = 50cm. Vô lăng đang quay với vận tốc 720 vòng/phút thì bị ngắt điện, nó quay chậm dần đều, sau đó 30 giây vận tốc chỉ còn 180 vòng/phút. Tính số vòng quay của bánh xe kể từ lúc ngắt điện cho đến khi dừng lại.
A. 480 vòng
B. 240 vòng
C. 45 vòng
D. 48 vòng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho tam giác đều ABC, cạnh a. Đặt tại các đỉnh A, B, C các chất điểm có khối lượng bằng nhau và bằng m. Đặt thêm một chất điểm có khối lượng 3m tại A. Mômen quán tính đối với trục quay chứa khối tâm G của hệ và chứa đỉnh A là:
A. I = 3ma2
B. I = 3/2 ma2
C. I = 2ma2
D. I = ½ ma2
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Quả cầu bán kính R = 5cm, lăn đều, không trượt trên hai thanh ray song song cách nhau một khoảng d = 6cm. Sau 2s, tâm quả cầu tịnh tiến được 120cm. Tính vận tốc tức thời của điểm M trên quả cầu (hình 3.11).
A. 0,6 m/s
B. 1,2 m/s
C. 0,75 m/s
D. 1,35 m/s
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một môtơ bắt đầu khởi động nhanh dần đều, sau 2 giây đạt tốc độ ổn định 300 vòng/phút. Tính gia tốc góc của môtơ.
A. 5π rad/s2
B. 10π rad/s2
C. 15π rad/s2
D. 20π rad/s2
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khối cầu đặc đồng chất, tâm O, bán kính R, khối lượng m phân bố đều. Người ta khoét bên trong khối cầu đó một lỗ hổng cũng có dạng hình cầu tâm O’, bán kính r = R/2. Nếu O’ cách O một đoạn d = R/2 thì mômen quán tính của phần còn lại của khối cầu đối với trục quay chứa O và vuông góc với OO’ là:
A. \(I = \frac{2}{5}m{R^2}\)
B. \(I = \frac{{57}}{{160}}m{R^2}\)
C. \(I = \frac{{31}}{{70}}m{R^2}\)
D. \(I = \frac{{31}}{{80}}m{R^2}\)
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một đồng hồ có kim phút và kim giờ. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Trong nột ngày đêm (24h), kim giờ và kim phút gặp (trùng) nhau 12 lần
B. Trong nột ngày đêm (24h), kim giờ và kim phút gặp (trùng) nhau 24 lần
C. Trong nột ngày đêm (24h), kim giờ và kim phút gặp (trùng) nhau 23 lần
D. Trong nột ngày đêm (24h), kim giờ và kim phút gặp (trùng) nhau 22 lần
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 16
- 3 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận