Câu hỏi: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Biết độ cứng của lò xo là k = 100N/m, khối lượng của vật là m = 500g. Tính lực đàn hồi của lò xo khi vật ở dưới vị trí cân bằng 3cm.
A. 3N
B. 5N
C. 8N
D. 2N
Câu 1: Vật có khối lượng m = 2 kg, đang đứng yên trên mặt phẳng ngang thì chịu một lực kéo F = 5N hướng xiên lên một góc α = 45o so với phương ngang (hình 2.28). Hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng ngang lần lượt là µ = 0,20 và µn = 0,25. Lấy g = 10 m/s2. Vật m sẽ: 616d41ff28326.jpg)
A. Chuyển động đều.
B. Chuyển động chậm dần.
C. Đứng yên
D. Chuyển động nhanh dần.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Trường hợp nào sau đây vật chịu tác dụng của lực ma sát nghỉ?
A. Vật đứng yên trên mặt đường, không có xu hướng chuyển động.
B. Vật đứng yên trên mặt đường, nhưng có xu hướng chuyển động
C. Vật chuyển động đều trên mặt đường.
D. Cả ba trường hợp trên đều xuất hiện lực ma sát nghỉ.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Trọng lực có đặc điểm nào sau đây?
A. Là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên một vật, có tính đến ảnh hưởng của chuyển động tự quay của Trái Đất.
B. Phụ thuộc vào vĩ độ địa lí.
C. Có biểu thức \(\overrightarrow P = m\overrightarrow g\) , với m là khối lượng của vật và g là gia tốc trọng trường.
D. A, B, C đều là các đặc điểm của trong lực.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Vật có khối lượng m = 2 kg, đang đứng yên trên mặt phẳng ngang thì chịu một lực kéo F = 5N hướng xiên lên một góc α = 30o so với phương ngang (hình 2.28). Hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng ngang lần lượt là µ = 0,20 và µn = 0,25. Lấy g = 10 m/s2. Tính lực ma sát tác dụng lên vật. 616d41fe66269.jpg)
A. 4,33N
B. 3,92N
C. 3,50N
D. 2,50N
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo \(\overrightarrow F\) như hình 2.28. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là µ; g là gia tốc rơi tự do. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính lực ma sát tác dụng lên vật? 
A. \({F_{ms}} = \mu mg\)
B. \({F_{ms}} = F\cos \alpha\)
C. \({F_{ms}} = \mu (mg - F\sin \alpha )\)
D. \({F_{ms}} = \mu (mg + F\sin \alpha )\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Vật có khối lượng m trượt đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo \(\overrightarrow F\) như hình 2.28. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là µ; g là gia tốc rơi tự do. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính lực ma sát tác dụng lên vật? 616d41fe3f25e.jpg)
A. \({F_{ms}} = \mu mg\)
B. \({F_{ms}} = cos \alpha \)
C. \({F_{ms}} = F\)
D. \({F_{ms}} = \mu (mg + F\sin \alpha )\)
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 19
- 3 Lượt thi
- 30 Phút
- 24 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án
- 986
- 28
- 25
-
14 người đang thi
- 541
- 6
- 25
-
78 người đang thi
- 714
- 9
- 25
-
26 người đang thi
- 399
- 2
- 25
-
28 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận