Câu hỏi: Vật có khối lượng m = 2 kg, đang đứng yên trên mặt phẳng ngang thì chịu một lực kéo F = 5N hướng xiên lên một góc α = 60o so với phương ngang (hình 2.28). Hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng ngang lần lượt là µ = 0,20 và µn = 0,25. Lấy g = 10 m/s2. Tính lực ma sát tác dụng lên vật.
A. 3,1 N
B. 4,3 N
C. 2,5 N
D. 3,9 N
Câu 1: Vật khối lượng m, trượt trên mặt phẳng nghiêng (có góc nghiêng α so với phương ngang) dưới tác dụng của trọng lực. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt nghiêng là µ. Lực ma sát trượt có biểu thức nào sau đây?
A. Fms = µmg
B. Fms = µmgcosα
C. Fms = µmgsinα
D. Fms = mg(sinα + µ cosα)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Một xe tải A khối lượng 3 tấn, kéo một xe tải B khối lượng 2 tấn bằng một dây nhẹ. Hệ số ma sát giữa các bánh xe với mặt đường là 0,1. Tính lực căng dây do xe A kéo xe B, biết chúng chuyển động thẳng đều trên đường ngang.
A. 5000 N
B. 3000 N
C. 2000 N
D. 0 N
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Gia tốc rơi tự do tại mặt đất là g0, bán kính Trái Đất là R. Gia tốc rơi tự do tại độ cao h so với mặt đất có biể thức:
A. \({g_h} = {g_0}\frac{R}{{R + h}}\)
B. \({g_h} = {g_0}{\left( {\frac{R}{{R + h}}} \right)^2}\)
C. \({g_h} = {g_0}\frac{{{R^2}}}{{{R^2} + {h^2}}}\)
D. \({g_h} = {g_0}\frac{{R + h}}{R}\)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo \(\overrightarrow F\) như hình 2.28. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là µ; g là gia tốc rơi tự do. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính lực ma sát tác dụng lên vật?
A. \({F_{ms}} = \mu mg\)
B. \({F_{ms}} = F\cos \alpha\)
C. \({F_{ms}} = \mu (mg - F\sin \alpha )\)
D. \({F_{ms}} = \mu (mg + F\sin \alpha )\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Hình 2.32 mô tả chu trình chuyển động của thang máy, gồm ba giai đoạn: nhanh dần đều, đều, chậm dần đều. Khối lượng của thang máy là 400kg. Tính định lực căng nhỏ nhất của dây cáp treo thang máy trong quá trình thang máy chuyển động không tải.
A. 4000N
B. 2500N
C. 3000N
D. 5000N
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Theo định luật III Newton, lực và phản lực không có đặc điểm nào sau đây?
A. Cùng bản chất
B. Cùng tồn tại và cùng mất đi đồng thời
C. Cùng điểm đặt
D. Cùng phương nhưng ngược chiều
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 19
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 24 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận