Câu hỏi: Vật có khối lượng m trượt đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo \(\overrightarrow F\) như hình 2.28. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là µ; g là gia tốc rơi tự do. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính lực ma sát tác dụng lên vật?

72 Lượt xem
30/08/2021
3.2 9 Đánh giá

A. \({F_{ms}} = \mu mg\)

B. \({F_{ms}} = cos \alpha \)

C. \({F_{ms}} = F\)

D. \({F_{ms}} = \mu (mg + F\sin \alpha )\)

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2: Trường hợp nào sau đây vật chịu tác dụng của lực ma sát nghỉ?

A. Vật đứng yên trên mặt đường, không có xu hướng chuyển động.

B. Vật đứng yên trên mặt đường, nhưng có xu hướng chuyển động

C. Vật chuyển động đều trên mặt đường.

D. Cả ba trường hợp trên đều xuất hiện lực ma sát nghỉ. 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Gia tốc rơi tự do tại mặt đất là g0, bán kính Trái Đất là R. Gia tốc rơi tự do tại độ cao h so với mặt đất có biể thức: 

A. \({g_h} = {g_0}\frac{R}{{R + h}}\)

B. \({g_h} = {g_0}{\left( {\frac{R}{{R + h}}} \right)^2}\)

C. \({g_h} = {g_0}\frac{{{R^2}}}{{{R^2} + {h^2}}}\)

D. \({g_h} = {g_0}\frac{{R + h}}{R}\)

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 19
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 24 Câu hỏi
  • Sinh viên