Câu hỏi:
Kết luận nào sau đây sai khi nói về đột biến nhiễm sắc thể?
A. A. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể làm không làm tăng số lượng nhiễm sắc thể
B. B. Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhiễm sắc thể
C. C. Sử dụng đột biến mất đoạn có thể xác định được vị trí gen trên nhiễm sắc thể
D. D. Trao đổi chéo không cân giữa các nhiễm sắc thể khác nguồn gây nên đột biến lặp đoạn và mất đoạn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
(1) Ung thư máu.
(2) Hồng cầu hình liềm.
(3) Bạch tạng.
(4) Hội chứng Claiphentơ
(5) Máu khó đông.
(6) Hội chứng Tơcnơ
(7) Hội chứng Đao.
Những thể đột biến nào là đột biến lệch bội?
A. A. (1), (3) và (7)
B. B. (1), (3) và (5)
C. C. (4), (6) và (2)
D. D. (4), (6), và (7)
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(2) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
(3) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
(4) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
A. A. (1), (3) và (4)
B. B. (1), (2) và (4)
C. C. (2), (3) và (4)
D. D. (1), (2) và (3)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một opêron Lac ở E. coli, khi môi trường không có lactôzơ nhưng enzim chuyển hóa lactôzơ vẫn được tạo ra. Một học sinh đã đưa ra một số giải thích cho hiện tượng trên như sau:
(1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN pôlimeraza có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã.
(2) Do gen điều hòa (R) bị đột biến nên không tạo được protein ức chế.
(3) Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với protein ức chế.
(4) Do gen cấu trúc (Z, Y, A) bị độ biến làm tăng khả năng biểu hiện của gen.
Những giải thích đúng là:
A. A. (2) và (4)
B. B. (1) và (3)
C. C. (3) và (4)
D. D. (2) và (3)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho các cấu trúc sau: (1) Crômatit. (2) Sợi cơ bản. (3) ADN xoắn kép. (4) Sợi nhiễm sắc.(5) Vùng xếp cuộn. (6) NST ở kì giữa. (7) Nuclêôxôm. Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây là đúng?
A. A. (3) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (6)
B. B. (3) – (1) – (2) – (4) – (5) – (7) – (6)
C. C. (2) – (7) – (3) – (4) – (5) – (1) – (6)
D. D. (6) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (3)
30/11/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Sinh Học 12 (Có Đáp Án)
- 624
- 3
- 40
-
90 người đang thi
- 525
- 0
- 20
-
86 người đang thi
- 551
- 1
- 61
-
57 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận