Câu hỏi:
Hai điện tích điểm q1 và q2 cùng độ lớn và trái dấu, đặt trên đường thẳng AB như hình 4.1. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Phát biểu nào sau đây là đúng, khi nói về điện thế V và cường độ điện trường E?
A. E = 0 ở đoạn (A – q1)
B. E = 0 ở đoạn (q1 – q2)
C. V = 0 ở đoạn (q2 – B)
D. V = 0 ở đoạn (q1 – q2 )
Câu 1: Điện tích điểm Q gây ra xung quanh nó điện thế biến đổi theo qui luật V = kQ/r. Xét 2 điểm M và N, người ta đo được điện thế VM = 500V; VN = 300V. Tính điện thế tại trung điểm I của MN. Biết Q – M – N thẳng hàng.
A. 400 V
B. 375 V
C. 350 V
D. 450 V
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Xét 2 điểm A, B trong điện trường có đường sức được mô tả như hình 4.3. Kí hiệu E là cường độ điện trường, V là điện thế và (L) là đường cong nối điểm A với điểm B. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. EA < EB và VA < VB
B. EA > EB và VA > VB
C. EA < EB và VA > VB
D. EA > EB và VA < VB
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Có q1 = +2.10-6 C; q2 = –10-6 C cách nhau 10 cm. Giữ cố định q1, đưa q2 di chuyển trên đường thẳng nối chúng ra xa thêm 90 cm. Công của lực điện là:
A. +0,162 J.
B. –0,162 J. C.
C. +0,324 J.
D. –1,62 J.
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Hai qủa cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau, tích điện Q1 và Q2 đặt tại A và B, lần lượt gây ra tại trung điểm M của AB các điện thế V1 = 100V; V2 = 300V (gốc điện thế ở vô cùng). Nếu cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, rồi đưa về vị trí cũ thì điện thế tổng hợp tại M bây giờ là:
A. 200 V
B. 250 V
C. 400 V
D. 100 V
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Ba điện tích Q1 = +5.10-9 C, Q2 = – 6.10-9 C, Q3 = +12.10-9 C đặt tại ba đỉnh tam giác đều cạnh a = 20cm trong không khí. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ rất xa đến trọng tâm tam giác là:
A. +1,37.10-16J.
B. –1,37.10-16 J.
C. 3,18.10 –14 J
D. – 1,25.105 eV
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Gọi WM, WN là thế năng của điện tích q trong điện trường tại M, N; VM, VN là điện thế tại M, N và AMN là công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q từ M đến N. Quan hệ nào sau đây là đúng?
A. AMN = q(VM – VN) = WM – WN
B. AMN = q(VM + VN) = WM + WN
C. AMN = |q|(VM – VN) = WM – WN
D. AMN = q(VN – VM) = WN – WM
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 5
- 5 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án
- 970
- 28
- 25
-
19 người đang thi
- 508
- 6
- 25
-
99 người đang thi
- 696
- 9
- 25
-
65 người đang thi
- 368
- 2
- 25
-
19 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận