Câu hỏi: Điện tích q di chuyển trong điện trường của điện tích Q, từ điểm M đến điểm N, cách Q những khoảng rM, rN trong không khí. Biểu thức nào sau đây tính công của lực điện trường?
A. \(A = q\left( {\frac{{kQ}}{{{r_M}}} - \frac{{kQ}}{{{r_N}}}} \right)\)
B. \(A = \left| q \right|\left( {\frac{{kQ}}{{{r_M}}} - \frac{{kQ}}{{{r_N}}}} \right)\)
C. \(A = q\left( {\frac{{kQ}}{{{r_N}}} - \frac{{kQ}}{{{r_M}}}} \right)\)
D. \(A = k\left| {Qq} \right|\left( {\frac{1}{{{r_M}}} - \frac{1}{{{r_N}}}} \right)\)
Câu 1: Hai qủa cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau, tích điện Q1 và Q2 đặt tại A và B, lần lượt gây ra tại trung điểm M của AB các điện thế V1 = 100V; V2 = - 300V (gốc điện thế ở vô cùng). Nếu cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, rồi đưa về vị trí cũ thì điện thế tổng hợp tại M bây giờ là:
A. - 200 V
B. 200 V
C. 400 V
D. -100 V
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Mặt phẳng tam giác vuông ABC ( \(\widehat A\) = 900 , BC = 5 cm, AC = 3 cm) song song với đường sức của điện trường đều. Biết E = 5.103 V/m và các đường sức song song với AB, hướng từ A đến B. Hiệu điện thế:
A. UAB = +200 V.
B. UBC = UAB.
C. UBC = –250 V.
D. UAB = –200 V.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Hệ đường sức nào (nét liền) trên hình 4.5 thể hiện điện thế ở A thấp hơn ở B?
A. Hình (1).
B. Hình (2).
C. Hình (3).
D. Hình (1) và (2).
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Xét 2 điểm A, B trong điện trường có đường sức được mô tả như hình 4.3. Kí hiệu E là cường độ điện trường, V là điện thế và (L) là đường cong nối điểm A với điểm B. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. EA < EB và VA < VB
B. EA > EB và VA > VB
C. EA < EB và VA > VB
D. EA > EB và VA < VB
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Hai điện tích điểm q1 và q2 cùng độ lớn và trái dấu, đặt trên đường thẳng AB như hình 4.1. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Phát biểu nào sau đây là đúng, khi nói về điện thế V và cường độ điện trường E?
A. E = 0 ở đoạn (A – q1)
B. E = 0 ở đoạn (q1 – q2)
C. V = 0 ở đoạn (q2 – B)
D. V = 0 ở đoạn (q1 – q2 )
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Khi đặt nhẹ nhàng một điện tích điểm q < 0 vào điểm A trong điện trường tĩnh, bỏ qua ma sát, lực cản của môi trường và trọng lực, nó sẽ chuyển động:
A. Dọc theo chiều với đường sức đi qua A.
B. Dọc theo và ngược chiều đường sức đi qua A.
C. Trên mặt đẳng thế đi qua A.
D. Theo hướng bất kì.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 5
- 3 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận