Câu hỏi: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là sự:

135 Lượt xem
30/08/2021
4.0 10 Đánh giá

A. trao đổi chéo giữa 2 crômatit “không chị em” trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I

B. trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I

C. tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kì đầu của giảm phân I

D. tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2: Sự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ:

A. dẫn tới trong cơ thể có dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến

B. dẫn tới tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến

C. chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến

D. chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFGHI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEHGFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến:

A. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST

B. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể

C. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể

D. đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Bệnh mù màu, máu khó đông ở người di truyền:

A. liên kết với giới tính

B. theo dòng mẹ

C. độc lập với giới tính

D. thẳng theo bố

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền - Phần 2
Thông tin thêm
  • 6 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên