Câu hỏi:
Chọn phương án đúng: Cho: 3Li, 4Be, 5B, 6C, 7N, 8O, 12Mg, 17Cl, 20Ca, 23V. Các dãy sắp xếp theo tính cộng hóa trị giảm dần (hay tính ion tăng dần):
A. 2, 3
B. 1
C. 2
D. 1, 2
Câu 1: Chọn so sánh đúng về góc liên kết:
A. NF3 > NCl3 > NBr3 > NI3.
B. CO2 > SO2 > NO2.
C. CH4 > NH3 > NF3.
D. C2H6>C2H4>C2H2(góc CĈH).
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Chọn phát biểu đúng về các trạng thái lỏng và rắn của nước ở áp suất khí quyển. 1) Nước có thể tích riêng lớn nhất ở trạng thái rắn tại 0°C. 2) Nước đá có khối lượng riêng lớn hơn nước lỏng. 3) Nước lỏng tại mọi nhiệt độ đều có thể tích riêng bằng nhau.
A. 1 đúng
B. 3 đúng
C. 1, 2 đúng
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Chọn phương án đúng: Cho: 12Mg, 17Cl, 20Ca, 26Fe, 80Hg. So sánh độ ion của mỗi cặp hợp chất sau: (FeCl2 và FeCl3) ; (FeCl2 và MgCl2) ; (CaCl2 và HgCl2)
A. FeCl2 > FeCl3 ; FeCl2 < MgCl2 ; CaCl2 > HgCl2
B. FeCl2 < FeCl3 ; FeCl2 < MgCl2 ; CaCl2 < HgCl2
C. FeCl2 > FeCl3 ; FeCl2 < MgCl2 ; CaCl2 < HgCl2
D. FeCl2 < FeCl3 ; FeCl2 > MgCl2 ; CaCl2 > HgCl2
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Chọn phát biểu đúng: CaCl2 và CdCl2 đều là các hợp chất ion. Các ion Ca2+ và Cd2+ có kích thước xấp xỉ nhau. Cho 17Cl, 20Ca, 48Cd.
A. Nhiệt độ nóng chảy của hai hợp chất xấp xỉ nhau vì chúng được cấu tạo từ các ion có điện tích và kích thước xấp xỉ nhau.
B. Nhiệt độ nóng chảy của CaCl2 nhỏ hơn của CdCl2 vì CaCl2 nhẹ hơn CdCl2.
C. Nhiệt độ nóng chảy của CaCl2 nhỏ hơn của CdCl2 vì Ca2+ có khả năng phân cực ion khác mạnh hơn Cd2+.
D. Nhiệt độ nóng chảy của CaCl2 lớn hơn của CdCl2 vì CaCl2 có tính ion lớn hơn.
30/08/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Chọn phương án đúng: Cấu hình e hóa trị của ion CN- là (chọn z là trục liên kết)
A. \({\left( {{\sigma _{2s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{2s}^ \bullet } \right)^2}{\left( {{\sigma _{2{p_x}}}} \right)^2}{\left( {{\pi _{2{p_x}}}{\pi _{2{p_y}}}} \right)^4}\)
B. \({\left( {{\sigma _{2s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{2s}^ \bullet } \right)^2}{\left( {{\pi _{2{p_x}}}} \right)^2}{\left( {{\sigma _{2{p_x}}}} \right)^2}{\left( {{\pi _{2{p_y}}}} \right)^2}\)
C. \({\left( {{\sigma _{2s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{2s}^ \bullet } \right)^2}{\left( {{\pi _{2{p_x}}}{\pi _{2{p_y}}}} \right)^4}{\left( {{\sigma _{2{p_x}}}} \right)^1}{\left( {\sigma _{2{p_x}}^ \bullet } \right)^1}\)
D. \({\left( {{\sigma _{2s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{2s}^ \bullet } \right)^2}{\left( {{\pi _{2{p_x}}}{\pi _{2{p_y}}}} \right)^4}{\left( {{\sigma _{2{p_x}}}} \right)^2}\)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Sắp các chất sau đây: C6H14, CH3-O-CH3 và C2H5OH theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần:
A. C6H14 < CH3-O-CH3 < C2H5OH
B. CH3-O-CH3 < C6H14 < C2H5OH
C. C6H14 < C2H5OH < CH3-O-CH3
D. C2H5OH < CH3-O-CH3 < C6H14
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 6
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án
- 558
- 19
- 45
-
30 người đang thi
- 531
- 3
- 45
-
31 người đang thi
- 587
- 7
- 45
-
69 người đang thi
- 549
- 2
- 45
-
23 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận