Câu hỏi: Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: AUG = mêtiônin, GUU = valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin, UAG = kết thúc (KT). Trình tự các axit amin trong 1 đoạn prôtêin như sau: Mêtiônin – lơxin- alanin - lizin - valin -. Nếu xảy ra đột biến điểm tạo alen mới làm chuỗi polipeptit không được tổng hợp do hình thành bộ ba kết thúc ngay sau bộ ba mở đầu. Tính từ bộ ba mở đầu thì đột biến xảy ra là:
A. A. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X ở vị trí thứ 4
B. thay thế cặp A-T bằng cặp T - A ở vị trí thứ 4
C. thay thế cặp A - T bằng cặp G - X ở vị trí thứ 5
D. thay thế cặp A - T bằng cặp T - A ở vị trí thứ 5
Câu 1: Hiện tượng chuyển đoạn không tương hỗ là do:
A. một đoạn NST bị đứt ra và gắn vào vị trí khác của NST đó
B. 1 đoạn NST bị đứt ra quay 1800 rồi gắn vào vị trí cũ
C. 1 đoạn của NST này bị đứt ra gắn vào NST khác không tương đồng
D. tiếp hợp,trao đổi chéo không cân giữa các crômatit của cặp NST tương đồng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: AUG = mêtiônin, GUU = valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin, UAG = kết thúc (KT). Trình tự các axit amin trong 1 đoạn prôtêin như sau: Mêtiônin - alanin – lizin – valin – lơxin – . Nếu xảy ra đột biến mất 3 cặp nuclêôtit số 7, 8, 9 (tính từ bộ ba mở đầu) trong gen mã hóa đoạn prôtêin nói trên thì đoạn prôtêin tương ứng do gen đột biến mã hóa có trình tự axit amin là:
A. mêtiônin - alanin – lizin – lơxin –
B. mêtiônin – alanin – valin – lơxin –
C. mêtiônin – lizin – valin – lơxin –
D. mêtiônin - alanin – valin – lizin –
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Mỗi NST đơn chứa:
A. 1 phân tử ADN và các phân tử histon
B. 2 phân tử ADN và 1 phân tử histon
C. 1 phân tử ADN và 1 phân tử histon
D. 2 phân tử ADN và nhiều phân tử histon
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Trình tự biến đổi nào dưới đây là đúng: Thay đổi trình tự nuclêôtit trong gen cấu trúc ->
A. thay đổi trình tự nu trong mARN -> thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlypeptit -> thay đổi tính trạng
B. thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlypeptit -> thay đổi trình tự nu trong mARN -> thay đổi tính trạng
C. thay đổi trình tự nu trong tARN thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlypeptit -> thay đổi tính trạng
D. thay đổi trình tự nu trong rARN -> thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlypeptit -> thay đổi tính trạng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Sự phát sinh đột biến thường bắt đầu là sự thay đổi:
A. nhiều cặp nuclêôtit nào đó trên phân tử ADN
B. nhiều nuclêôtit trên một mạch của phân tử ADN
C. một cặp nuclêôtit nào đó trên phân tử ADN
D. một nuclêôtit trên một mạch của phân tử ADN
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Thể đột biến là những cá thể mang:
A. ĐB làm biến đổi vật chất DT
B. ĐB đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể
C. Các biến đổi kiểu hình do ảnh hưởng của ngoại cảnh
D. ĐB lặn đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền - Phần 13
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền có đáp án
- 512
- 16
- 30
-
63 người đang thi
- 325
- 6
- 30
-
22 người đang thi
- 248
- 2
- 30
-
15 người đang thi
- 260
- 1
- 30
-
28 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận