Câu hỏi: Ba điện tích +12.10-9 C, –6.10-9 C, +5.10-9 C đặt tại ba đỉnh tam giác đều cạnh a = 20 cm trong không khí. \({V_\infty } = 0\) . Công của lực điện khi đưa một electron từ trọng tâm tam giác ra rất xa là:
A. +1,37.10-16 J.
B. +3,18.10-14 J.
C. –1,37.10-16 J.
D. –1,25.105 eV
Câu 1: Đặt lưỡng cực điện có mômen lưỡng cực \(\overrightarrow {{p_e}}\) vào điện trường không đều, vectơ \(\overrightarrow E\) quay trong không gian thì nó sẽ:
A. Quay tại chỗ theo chiều quay của điện trường.
B. Quay tại chỗ ngược chiều quay của điện trường.
C. Nằm yên.
D. Vừa quay cùng chiều quay của \(\overrightarrow E\) , vừa tịnh tiến về phía E lớn hơn.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Đĩa tròn phẳng, bán kính a, tích điện đều, mật độ điện mặt σ > 0, trong không khí. Biết \({E_M} = \frac{\sigma }{{2{\varepsilon _0}}}(1 - \frac{h}{{\sqrt {{a^2} + {h^2}} }})\) là trị số cường độ điện trường tại điểm M trên trục của đĩa, cách tâm O một đoạn h. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Biểu thức điện thế tại M là:
A. \({V_M} = \frac{\sigma }{{2{\varepsilon _0}}}(\sqrt {{a^2} + {h^2}} - h)\)
B. \({V_M} = \frac{\sigma }{{2{\varepsilon _0}}}(\sqrt {{a^2} - {h^2}} - h)\)
C. \({V_M} = \frac{\sigma }{{2{\varepsilon _0}}}(\sqrt {{a^2} + {h^2}} + h)\)
D. \({V_M} = \frac{\sigma }{{2{\varepsilon _0}}}(h-\sqrt {{a^2} + {h^2}} )\)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Có hai điện tích điểm q1 = +2.10–6 C; q2 = –10–6 C cách nhau 10 cm. Giữ cố định q1. Khi q2 di chuyển ra xa thêm 90 cm dọc theo đường thẳng nối chúng thì công của lực điện trường là bao nhiêu?
A. +0,162 J.
B. –0,162 J.
C. +0,324 J.
D. –1,62 J.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Đặt phân tử có mômen lưỡng cực pe = 6,24.10–30 Cm vào điện trường đều E = 3.104 V/m, sao cho \(\overrightarrow {{p_e}}\) hợp với \(\overrightarrow {{E}}\) một góc 300. Tính độ lớn của mômen ngẫu lực tác dụng lên phân tử.
A. 9,36.10–26 N.
B. 16,2. 10–26 Nm.
C. 16,2. 10–26 N.
D. 9,36.10–26 Nm.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Điện tích Q phân bố đều với mật độ điện khối ρ trong khối cầu tâm O, bán kính R, đặt trong không khí. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Biểu thức tính điện thế tại điểm M cách tâm O một khoảng r > R là:
A. \({V_M} = \frac{{kQ}}{{2r}}\)
B. \({V_M} = \frac{{kQ}}{{r^2}}\)
C. \({V_M} = \frac{{\sigma {R^3}}}{{3{\varepsilon _0}r}}\)
D. \({V_M} = \frac{{4{R^3}}}{{3{\varepsilon _0}r}}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Một viên bi khối lượng m = 15 g, được treo trên dây nhẹ, không dãn, không dẫn điện vào giữa mặt phẳng rộng, thẳng đứng, tích điện đều, mật độ điện mặt \(\sigma = + \sqrt 3 {.10^{ - 9}}\,C/{m^2}\) , đặt trong không khí. Truyền cho viên bi điện tích +q thì dây treo lệch 300 so với phương thẳng đứng. Tính trị số của q, cho biết ε0 = 8,85.10–12 F/m; g = 10 m/s
A. q = 8,85.10–4 C
B. 17,72.10– 4 C
C. 35,44.10–4 C
D. 8,85.10–5 C.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 4
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận