Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Vật lý mã đề 203 của Bộ GD&ĐT

Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Vật lý mã đề 203 của Bộ GD&ĐT

  • 05/11/2021
  • 40 Câu hỏi
  • 155 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Vật lý mã đề 203 của Bộ GD&ĐT. Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Thi THPT QG môn Vật lý. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.7 6 Đánh giá
Cập nhật ngày

05/11/2021

Thời gian

50 Phút

Tham gia thi

2 Lần thi

Câu 1:

Một ống dây có độ tự cảm L đang có dòng điện chạy qua. Khi cường độ dòng điện chạy trong ống dây biến thiên một lượng ∆i  trong một khoảng thời gian ∆t đủ nhỏ thì suất điện động tự cảm xuất hiện tring ống dây là

A. \({e_{tc}} = - {L^2}\frac{{\Delta i}}{{\Delta t}}\)

B. \({e_{tc}} = - L\frac{{\Delta t}}{{\Delta i}}\)

C. \({e_{tc}} = - {L^2}\frac{{\Delta t}}{{\Delta i}}\)

D. \({e_{tc}} = - L\frac{{\Delta i}}{{\Delta t}}\)

Câu 2:

Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lầm lượt là N1 và N2. Nếu máy biến áp này là máy tăng áp thì

A. \(\frac{{{N_2}}}{{{N_1}}} > 1\)

B. \(\frac{{{N_2}}}{{{N_1}}} = 1\)

C. \({N_2} = \frac{1}{{{N_1}}}\)

D. \(\frac{{{N_2}}}{{{N_1}}} < 1\)

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sang đỏ.

B. Tia X làm ion hóa không khí.

C. Tia X có khả năng đâm xuyên.

D. Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.

Câu 4:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng l. Cực đại giao thoa tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới đó bằng

A. \(\left( {k + \frac{1}{4}} \right)\lambda \) với k = 0, ± 1, ± 2,.. .

B. \(\left( {k + \frac{1}{2}} \right)\lambda \)với k = 0, ± 1, ± 2,.. .

C. k\(\lambda \) với k = 0, ± 1, ± 2,.. .

D. \(\left( {k + \frac{3}{4}} \right)\lambda \) với k = 0, ± 1, ± 2,.. .

Câu 5:

Một trong những đặc trưng vật lý của âm là

A. Độ to của âm.

B. Âm sắc. 

C. Mức cường độ âm.

D. Độ cao của âm.

Câu 7:

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang với biên độ A. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng

A. \({\rm{W}} = \frac{1}{2}k{A^2}\)

B. \({\rm{W}} = \frac{1}{4}kA\)

C. \({\rm{W}} = \frac{1}{4}k{A^2}\)

D. \({\rm{W}} = \frac{1}{2}kA\)

Câu 8:

Một sóng cơ hình sin có chu kì T lan truyền trong một môi trường với bước sóng l. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là

A. \(v = \frac{T}{{2\lambda }}\)

B. \(v = \frac{\lambda }{T}\)

C. \(v = \frac{T}{\lambda }\)

D. \(v = \frac{\lambda }{{2T}}\)

Câu 9:

Một mạch dao động lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L đang có dao động điện từ tự do. Đại lượng T = 2π\(\sqrt {LC} \)

A. cảm ứng từ trong cuộn cảm.

B. tần số dao động điện từ tự do trong mạch.

C. cường độ điện trường trong tụ điện.

D. chu kì dao động điện từ tự do trong mạch.

Câu 11:

Khi nói về các tia phóng xạ, phát biểu nào sau đây sai

A. Tia β+ là các dòng pôzitron. 

B. Tia α là các dòng hạt nhân \(_1^1H\).

C. Tia \({\beta ^ - }\) là dòng các êlectron.

D. Tia γ có bản chất là sóng điện từ.

Câu 12:

Gọi h là hằng số Plăng, claf tốc độ ánh sáng trong chân không. Giới hạn quang điện l0 của một kim loại có công thoát A được xác định bằng công thức nào sau đây

A. \({\lambda _0} = \frac{{Ac}}{h}\)

B. \({\lambda _0} = \frac{{hA}}{c}\)

C. \({\lambda _0} = \frac{A}{{hc}}\)

D. \({\lambda _0} = \frac{{hc}}{A}\)

Câu 15:

Trong thông tin liên lạc sóng vô tuyến, loa ở máy thu thanh có tác dụng

A. Biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.

B. Tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.

C. Biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số.

D. Trộn sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.

Câu 18:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A cos(ωt + φ) với A > 0, ω > 0. Đại lượng (ωt + φ) được gọi là

A. pha của dao động.

B. chu kì của dao động.

C. li độ của dao động.

D. tần số của dao động.

Câu 19:

Điện áp xoay chiều có tần số góc ω và hai đầu tụ điện có điện dung C. Dung kháng của tụ điện

A. \({Z_C} = \frac{C}{\omega }\)

B. ZC = ωC

C. \({Z_C} = \frac{\omega }{C}\)

D. \({Z_C} = \frac{1}{{\omega C}}\)

Câu 20:

Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha ∆φ. Nếu hai dao động cùng pha thì công thức nào sau đây là đúng?

A. ∆φ = (2n + 1) với n = 0; ± 1; ± 2;… .

B. ∆φ = 2nπ với n = 0; ± 1; ± 2;….

C. ∆φ = \(\left( {2n + \frac{1}{2}} \right)\) với n = 0; ± 1; ± 2;….

D. ∆φ =\(\left( {2n + \frac{1}{4}} \right)\) với n = 0; ± 1; ± 2;….

Câu 21:

Lấy C = 3.108 (m/s). Bức xạ có tần số 1,25.1015 Hz là

A. ánh sáng nhìn thấy.

B. tia tử ngoại.

C. tia hồng ngoại.

D. tia Rơn - ghen.

Câu 35:

Đặt điện áp \(u = 20\sqrt 2 \left( {100\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)(V)\) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Điều chỉnh R đến giá trị để công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu biến trở là:

A. \({u_R} = 20\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \frac{{5\pi }}{{12}}} \right)(V)\)

B. \({u_R} = 20\cos \left( {100\pi t + \frac{{5\pi }}{{12}}} \right)(V)\)

C. \({u_R} = 20\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{{12}}} \right)(V)\)

D. \({u_R} = 20\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{{12}}} \right)(V)\)

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Vật lý mã đề 203 của Bộ GD&ĐT
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh