Câu hỏi:
Cho hệ vật gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 10(N/m), vật M có khối lượng 20(g) được nối với vật N có khối lượng 70(g) bằng một sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc như hình bên. Bỏ qua mọi ma sát, bỏ qua khối lượng dây và ròng dọc. Ban đầu giữ M tại vị trí để lò xo không biến dạng, N ở xa mặt đất. Thả nhẹ M để cả hai vật cùng chuyển đọng, sau 0,2 (s) thì dây bị đứt. Sau khi dây đứt, M dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ A. Lấy g=10 (m/s2) ( p2 » 10). Giá trị của A bằng
A. 10,1(cm).
B. 10,9(cm).
C. 12,1(cm).
D. 14(cm).
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là Z. Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ. Công thức nào sau đây đúng?
A. \({\rm{cos}}\varphi {\rm{ = }}\frac{Z}{R}\)
B. \({\rm{cos}}\varphi {\rm{ = }}\frac{R}{Z}\)
C. \({\rm{cos}}\varphi {\rm{ = }}\frac{{2R}}{Z}\)
D. \({\rm{cos}}\varphi {\rm{ = }}\frac{Z}{{2R}}\)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 50 (Hz) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 60 (W) mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i. Hình bên là một phần đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa I và p với p = ui. Giá trị của L gần nhất với giá trị nào sau đây?
6184ba4021281.png)
6184ba4021281.png)
A. 0,17(H).
B. 0,13(H).
C. 0,39(H).
D. 0,34(H).
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang với biên độ A. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng
A. \({\rm{W}} = \frac{1}{2}k{A^2}\)
B. \({\rm{W}} = \frac{1}{4}kA\)
C. \({\rm{W}} = \frac{1}{4}k{A^2}\)
D. \({\rm{W}} = \frac{1}{2}kA\)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Xét nguyên tử hiđro theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính các quỹ đạo dừng: K, L, M, N, O,… . Của electron tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. Qũy đạo dừng K có bán kính r0 (bán kính Bo). Qũy đạo dừng L có bán kính
A. 4r0
B. 9r0
C. 16r0
D. 25r0
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Khi dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua điện trở R trong thời gian t thì nhiệt lượng tỏa ra trên R được tính bằng công thức nào sau đây
A. Q = RIt.
B. Q = RIt2.
C. Q = R2It.
D. Q = RI2t.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Một sợi dây dài 96 cm căng ngang, có hai đầu A và B cố định. M và N là hai điểm trên dây với MA = 9 (cm) và NA = 63 (cm). Trên dây có sóng dừng với số bụng nằm trong khoảng từ 5 bụng đến 19 bụng. Biết phần từ dây tại M và N dao động cùng pha và cùng biên độ. Gọi d là khoảng cách từ M đến điểm nút gần nó nhất. Giá trị của d gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 1,9(cm).
B. 3,4(cm).
C. 6,4(cm).
D. 4,9(cm).
05/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Vật lý mã đề 203 của Bộ GD&ĐT
- 2 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
76 người đang thi
- 627
- 17
- 40
-
28 người đang thi
- 634
- 10
- 40
-
75 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận