Câu hỏi:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là Z. Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ. Công thức nào sau đây đúng?

118 Lượt xem
05/11/2021
3.2 5 Đánh giá

A. \({\rm{cos}}\varphi {\rm{ = }}\frac{Z}{R}\)

B. \({\rm{cos}}\varphi {\rm{ = }}\frac{R}{Z}\)

C. \({\rm{cos}}\varphi {\rm{ = }}\frac{{2R}}{Z}\)

D. \({\rm{cos}}\varphi {\rm{ = }}\frac{Z}{{2R}}\)

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 3:

Đặt điện áp \(u = 20\sqrt 2 \left( {100\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)(V)\) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Điều chỉnh R đến giá trị để công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu biến trở là:

A. \({u_R} = 20\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \frac{{5\pi }}{{12}}} \right)(V)\)

B. \({u_R} = 20\cos \left( {100\pi t + \frac{{5\pi }}{{12}}} \right)(V)\)

C. \({u_R} = 20\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{{12}}} \right)(V)\)

D. \({u_R} = 20\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{{12}}} \right)(V)\)

Xem đáp án

05/11/2021 1 Lượt xem

Câu 4:

Một ống dây có độ tự cảm L đang có dòng điện chạy qua. Khi cường độ dòng điện chạy trong ống dây biến thiên một lượng ∆i  trong một khoảng thời gian ∆t đủ nhỏ thì suất điện động tự cảm xuất hiện tring ống dây là

A. \({e_{tc}} = - {L^2}\frac{{\Delta i}}{{\Delta t}}\)

B. \({e_{tc}} = - L\frac{{\Delta t}}{{\Delta i}}\)

C. \({e_{tc}} = - {L^2}\frac{{\Delta t}}{{\Delta i}}\)

D. \({e_{tc}} = - L\frac{{\Delta i}}{{\Delta t}}\)

Xem đáp án

05/11/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Vật lý mã đề 203 của Bộ GD&ĐT
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh