Câu hỏi:
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A cos(ωt + φ) với A > 0, ω > 0. Đại lượng (ωt + φ) được gọi là
A. pha của dao động.
B. chu kì của dao động.
C. li độ của dao động.
D. tần số của dao động.
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 50 (Hz) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 60 (W) mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i. Hình bên là một phần đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa I và p với p = ui. Giá trị của L gần nhất với giá trị nào sau đây?
6184ba4021281.png)
6184ba4021281.png)
A. 0,17(H).
B. 0,13(H).
C. 0,39(H).
D. 0,34(H).
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng l. Cực đại giao thoa tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới đó bằng
A. \(\left( {k + \frac{1}{4}} \right)\lambda \) với k = 0, ± 1, ± 2,.. .
B. \(\left( {k + \frac{1}{2}} \right)\lambda \)với k = 0, ± 1, ± 2,.. .
C. k\(\lambda \) với k = 0, ± 1, ± 2,.. .
D. \(\left( {k + \frac{3}{4}} \right)\lambda \) với k = 0, ± 1, ± 2,.. .
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sang đỏ.
B. Tia X làm ion hóa không khí.
C. Tia X có khả năng đâm xuyên.
D. Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Một người dùng kính lúp để quan sát AB có chiều cao 11µm được đặt vuông góc với trục chính của kính (A nằm trên trục chính). Khi mắt đặt sát sau kính và ngắm chừng ở điểm cực cận thì góc trông ảnh của vật qua kính là α = 3,19.10-4rad. Biết mắt người này có khoảng cực cận Đ = 25cm. Tiêu cự của kính lúp bằng:
A. 4,0cm.
B. 4,5cm.
C. 5,5cm.
D. 5,0cm.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài 60cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ, tại nơi có g = 10m/s2. Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là:
A. 0,95s.
B. 0,65s.
C. 1,25s.
D. 1,54s.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Khi dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua điện trở R trong thời gian t thì nhiệt lượng tỏa ra trên R được tính bằng công thức nào sau đây
A. Q = RIt.
B. Q = RIt2.
C. Q = R2It.
D. Q = RI2t.
05/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Vật lý mã đề 203 của Bộ GD&ĐT
- 2 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
73 người đang thi
- 627
- 17
- 40
-
94 người đang thi
- 634
- 10
- 40
-
34 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận