
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Hùng An
- 05/11/2021
- 40 Câu hỏi
- 102 Lượt xem
Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Hùng An. Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Thi THPT QG Môn Sinh. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
08/11/2021
Thời gian
50 Phút
Tham gia thi
1 Lần thi
Câu 2: Ở côn trùng, sự thông khí trong các ống khí thực hiện nhờ vào đâu?
A. sự co dãn của phần bụng.
B. sự di chuyển của chân.
C. sự co dãn của hệ tiêu hóa.
D. sự co bóp của hệ tuần hoàn.
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây gây ra đột biến lệch bội nhiễm sắc thể?
A. Do sự không phân li của cặp nhiễm sắc thể ở kỳ sau của quá trình nguyên phân.
B. Do sự không phân li của cặp nhiễm sắc thể ở kỳ cuối nguyên phân.
C. Do sự không phân li của cặp nhiễm sắc thể ở kỳ sau của quá trình phân bào.
D. Do sự không phân li của cặp nhiễm sắc thể ở kỳ sau của quá trình giảm phân.
Câu 4: Quan sát hình ảnh và cho biết nhận xét nào sau đây là không đúng?
6184b87818330.png)
6184b87818330.png)
A. Gen đã bị ĐB thay thế 1 cặp nuclêôtit X-G bằng cặp T-A.
B. Dạng đột biến gen này đuợc gọi là ĐB dịch khung.
C. Đột biến đã xảy ra ở bộ ba mã hóa thứ 3 của gen.
D. Mã di truyền từ bộ ba đột biến trở về sau sẽ bị thay đổi.
Câu 5: Trong quần thể người có một số bệnh, tật và hội chứng di truyền như sau:
(1) Bệnh ung thư máu. (2) Bệnh hồng cầu hình liềm. (3) Bệnh bạch tạng.
(4) Hội chứng Claiphentơ. (5) Tật dính ngón tay số 2 và 3. (6) Bệnh máu khó đông.
(7) Hội chứng Tớcnơ. (8) Hội chứng Đao. (9) Bệnh mù màu.
Những thể ĐB lệch bội trong các bệnh, tật và hội chứng trên là:
A. (2), (3), (9).
B. (4), (7), (8).
C. (1), (4), (8).
D. (4), (5), (6).
Câu 6: Điều kiện quan trọng nhất của quy luật phân li là gì?
A. số lượng cá thể phải nhiều.
B. quá trình giảm phân diễn ra bình thường.
C. cặp bố mẹ đem lai phải thuần chủng.
D. kiểu hình trội phải trội hoàn toàn.
Câu 12: Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:
Loại ứng dụng | Đặc điểm |
(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa. | (a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn. |
(2) Nuôi cấy mô thực vật. | (b) Được xem là Công nghệ tăng sinh ở động vật. |
(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt. | (c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng |
(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật. | (d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất các cặp gen. |
(5) Dung hợp tế bào trần. | (e) Cơ thể lại mang bộ NST của hai loại bỏ mẹ. |
Tổ hợp ghép đúng là:
A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e.
B. ld, 2b, 3a, 4c, 5e.
C. ld, 2d, 3b, 4e, 5a.
D. le, 2a, 36, 4c, 5a.
Câu 13: Đâu không phải là đặc điểm mà các nhân tố di – nhập gen và nhân tố đột biến gen đều có?
A. Đều có thể làm xuất hiện các KG mới trong quần thể.
B. Đều làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định.
C. Đều có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
D. Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.
Câu 14: Biện pháp nào sau đây tạo được loài mới?
A. Dung hợp tế bào trần, nuôi tế bào lai phát triển thành cây, tách các tế bào từ cây lai và nhân giống vô tính invitro.
B. Nuôi cấy hạt phấn tạo thành dòng đơn bội, sau đó lưõng bội hóa và nhân lên thành dòng.
C. Chọn dòng tế bào xôma có biến dị, nuôi cấy thành cây hoàn chỉnh và nhân lên thành dòng.
D. Gây đột biến gen, chọn lọc dòng đột biến mong muốn và nhân lên thành dòng.
Câu 16: Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái nhân tạo?
A. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới.
B. Hệ sinh thái biển.
C. Hệ sinh thái rạn san hô.
D. Hệ sinh thái vườn – ao – chuồng.
Câu 17: Hai loại bào quan của tế bào làm nhiệm vụ chuyển hoá năng lượng là:
A. Ti thể và ribôxôm.
B. Bộ máy gôngi và lục lạp.
C. Nhân và ti thể.
D. Ti thể và lục lạp.
Câu 18: Những loài nào sau đây hô hấp bằng mang?
(1) tôm. (2) cua. (3) châu chấu.
(4) trai. (5) giun đất. (6) ốc.
A. (1), (2), (3) và (5).
B. (1), (2), (4) và (5).
C. (1), (2), (4) và (6).
D. (3), (4), (5) và (6).
Câu 19: Trong tế bào, hàm lượng rARN luôn cao hơn mARN là do đâu
A. rARN có cấu trúc bền vững, tuổi thọ cao hơn.
B. Số gen quy định tổng hợp rARN nhiều hơn mARN.
C. Số lượng rARN được tổng hợp nhiều hơn mARN.
D. rARN có nhiều vai trò quan trọng hơn mARN.
Câu 20: Khi nói về quá trình phiên mã và dịch mã, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Quá trình dịch mã của sinh vật nhân sơ không có sự tham gia của ribôxôm.
B. Ở sinh vật nhân thực, quá trình dịch mã diễn ra ở trong nhân tế bào.
C. Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở cả trong nhân và ngoài tế bào chất.
D. Ở gen phân mảnh, quá trình phiên mã chỉ diễn ra ở những đoạn mang mã hóa (êxôn).
Câu 22: Nghiên cứu thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp, người ra thu được kết quả sau:
Thành phần kiểu gen | Thế hệ F1 | Thế hệ F2 | Thế hệ F3 | Thế hệ F4 |
AA | 0,5 | 0,6 | 0,65 | 0,675 |
Aa | 0,4 | 0,2 | 0,1 | 0,05 |
aa | 0,1 | 0,2 | 0,25 | 0,275 |
Nhân tố gây nên sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể trên qua các thế hệ là:
A. đột biến.
B. giao phối ngẫu nhiên.
C. các yếu tố ngẫu nhiên.
D. giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 23: Cho biết ở Việt Nam, cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25 – 35°C, khi nhiệt độ xuống dưới 2°C và cao hơn 44°C cá bị chết. Cá rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 20 – 35°C, khi nhiệt độ xuống dưới 5,6°C và cao hơn 42°C cá bị chết. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn cá chép.
B. Cá rô phi có khoảng thuận lợi hẹp hơn cá chép.
C. Cá chép thường có vùng phân bố rộng hơn so với cá rô phi.
D. Ở nhiệt độ 10°C, sức sống của cả hai loài cá có thể bị suy giảm.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sản lượng SV sơ cấp tinh (sản lượng thực tế để nuôi các nhóm SV dị dưỡng)?
A. Những hệ sinh thái có sức sản xuất cao nhất, tạo ra sản lượng sơ cấp tinh lớn nhất là các hoang mạc và vùng nước của đại dương thuộc vĩ độ thấp.
B. Trong sinh quyển, tổng sản lượng sơ cấp tinh được hình thành trong các hệ sinh thái dưới nước lớn hơn tổng sản lượng sơ cấp tinh được hình thành trong các hệ sinh thái trên cạn.
C. Sản lượng sơ cấp tinh bằng sản lượng sơ cấp thô trừ đi phần hô hấp của thực vật.
D. Những hệ sinh thái như hồ nông, hệ cửa sông, rạn san hô và rừng ẩm thường xanh nhiệt đới thường có sản lượng sơ cấp tinh thấp do đó có sức sản xuất thấp.
Câu 31: Cho các hệ sinh thái, những hệ sinh thái nào là hệ sinh thái nhân tạo?
(1) Đồng rêu vùng hàn đới và hoang mạc. (5) Rừng cao su và rừng cà phê ở Tây Nguyên.
(2) Một cánh rừng ngập mặn. (6) Đồng ruộng.
(3) Một bể cá cảnh. (7) Thành phố.
(4) Rừng trên núi đá vôi phong thổ - Ninh Bình.
A. (1), (3), (6), (7).
B. (2), (5), (6), (7).
C. (3), (5), (6), (7).
D. (4), (5), (6), (7).
Câu 34: Biết tARN có bộ ba đối 3’ GXU 5’ vận chuyển axitamin Arginin; tARN có bộ ba đối mã 3’ AGX 5’ và 3’ UXG 5’ cùng vận chuyển axitamin Serine; tARN có bộ ba đối mã 3’ XGA 5’ vận chuyển axitamin Alanin. Biết trình tự các nuclêôtit ở một đoạn mạch gốc của vùng mã hoá ở một gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ là 5’ GXTTXGXGATXG 3’ Đoạn gen này mã hoá cho 4 axitamin, theo lý thuyết, trình tự axitamin tương ứng của quá trình dịch mã là:
A. Serine - Alanin - Serine - Arginine.
B. Arginine - Serine - Alanin - Serine.
C. Serine - Arginine - Alanin - Serine.
D. Arginine - Serine - Arginine - Serine.
Câu 35: Khi lai giữa chuột lông ngắn, quăn nhiều với chuột lông dài, thẳng được F1 đồng loạt là chuột ngắn, quăn nhiều. Cho chuột F1 giao phối với chuột có kiểu gen chưa biết được thế hệ lai phân li theo tỉ lệ:
37,5% chuột lông ngắn, quăn ít. 37,5% chuột lông dài, quăn ít
12,5% chuột lông dài, thắng. 6,25% chuột ngắn, thẳng. 6,25% chuột lông dài, quăn nhiều.
Cho biết gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường; ngoài các tính trạng đã nêu, trong loài không xét các tính trạng tương phản khác, thế hệ lai được sinh ra từ 16 kiểu tổ hợp giữa các loại giao tử đực và cái, không có sự tác động của hiện tượng tương tác át chế. Nhận định nào sau đây đúng cho trường hợp trên?
A. Các tính trạng được di truyền theo quy luật tương tác gen, bốn cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể và xảy ra liên kết hoàn toàn.
B. Bốn cặp gen quy định các tính trạng đều phân li độc lập.
C. Các tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen và có xảy ra liên kết không hoàn toàn.
D. Hai cặp gen phân li độc lập do vậy tạo 16 tổ hợp giao tử
Câu 36: Ở một loài động vật, con đực XY có kiểu hình thân đen, mắt trắng giao phối với con cái có kiểu hình thân xám, mắt đỏ được F1 gồm 100% cá thể thân xám, mắt đỏ. Cho giao phối tự do được F2 có tỉ lệ 500 cá thể cái thân xám, mắt đỏ : 200 cá thể đực thân xám, mắt đỏ: 200 cá thể đực thân đen, mắt trắng : 50 cá thể đực thân xám, mắt trắng : 50 cá thể đực thân đen, mắt đỏ. Biết rằng các tính trạng đơn gen chi phối. Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Có 6 kiểu gen quy định kiểu hình thân xám, mắt đỏ.
B. Hoán vị gen diễn ra ở cả hai giới đực và cái.
C. Đã xuất hiện hiện tượng hoán vị gen với tần số 20%.
D. Hai cặp tính trạng này liên kết với nhau.
Câu 39: Một quần thể có tần số kiểu gen ban đầu là: 0,4 AA : 0,1 aa : 0,5 AA. Biết rằng các cá thể dị hợp từ chỉ có khả năng sinh sản bằng 1/2 so với các cá thể đồng hợp tử. Các cá thể AA và aa có khả năng sinh sản như nhau, sau 1 thế hệ tự thụ phấn, ẩn số cá thể có kiểu gen dị hợp tử là:
A. 16,67%
B. 12,25%
C. 25,33%
D. 15,2%
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
51 người đang thi
- 794
- 40
- 40
-
15 người đang thi
- 646
- 22
- 40
-
42 người đang thi
- 558
- 5
- 40
-
17 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận