Câu hỏi:
Những loài nào sau đây hô hấp bằng mang?
(1) tôm. (2) cua. (3) châu chấu.
(4) trai. (5) giun đất. (6) ốc.
A. (1), (2), (3) và (5).
B. (1), (2), (4) và (5).
C. (1), (2), (4) và (6).
D. (3), (4), (5) và (6).
Câu 1: Biết tARN có bộ ba đối 3’ GXU 5’ vận chuyển axitamin Arginin; tARN có bộ ba đối mã 3’ AGX 5’ và 3’ UXG 5’ cùng vận chuyển axitamin Serine; tARN có bộ ba đối mã 3’ XGA 5’ vận chuyển axitamin Alanin. Biết trình tự các nuclêôtit ở một đoạn mạch gốc của vùng mã hoá ở một gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ là 5’ GXTTXGXGATXG 3’ Đoạn gen này mã hoá cho 4 axitamin, theo lý thuyết, trình tự axitamin tương ứng của quá trình dịch mã là:
A. Serine - Alanin - Serine - Arginine.
B. Arginine - Serine - Alanin - Serine.
C. Serine - Arginine - Alanin - Serine.
D. Arginine - Serine - Arginine - Serine.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Hai loại bào quan của tế bào làm nhiệm vụ chuyển hoá năng lượng là:
A. Ti thể và ribôxôm.
B. Bộ máy gôngi và lục lạp.
C. Nhân và ti thể.
D. Ti thể và lục lạp.
05/11/2021 1 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sản lượng SV sơ cấp tinh (sản lượng thực tế để nuôi các nhóm SV dị dưỡng)?
A. Những hệ sinh thái có sức sản xuất cao nhất, tạo ra sản lượng sơ cấp tinh lớn nhất là các hoang mạc và vùng nước của đại dương thuộc vĩ độ thấp.
B. Trong sinh quyển, tổng sản lượng sơ cấp tinh được hình thành trong các hệ sinh thái dưới nước lớn hơn tổng sản lượng sơ cấp tinh được hình thành trong các hệ sinh thái trên cạn.
C. Sản lượng sơ cấp tinh bằng sản lượng sơ cấp thô trừ đi phần hô hấp của thực vật.
D. Những hệ sinh thái như hồ nông, hệ cửa sông, rạn san hô và rừng ẩm thường xanh nhiệt đới thường có sản lượng sơ cấp tinh thấp do đó có sức sản xuất thấp.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Đậu Hà Lan, tính trạng màu sắc hoa có 2 loại kiểu hình. Cho cây (P) hoa đỏ giao phấn với cây chưa biết kiểu gen thế hệ lai cho 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Kiểu gen của cây P hoa đỏ là:
A. AA và AA
B. Aa và aa
C. AA và Aa
D. Aa và Aa
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Nghiên cứu thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp, người ra thu được kết quả sau:
Thành phần kiểu gen | Thế hệ F1 | Thế hệ F2 | Thế hệ F3 | Thế hệ F4 |
AA | 0,5 | 0,6 | 0,65 | 0,675 |
Aa | 0,4 | 0,2 | 0,1 | 0,05 |
aa | 0,1 | 0,2 | 0,25 | 0,275 |
Nhân tố gây nên sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể trên qua các thế hệ là:
A. đột biến.
B. giao phối ngẫu nhiên.
C. các yếu tố ngẫu nhiên.
D. giao phối không ngẫu nhiên.
05/11/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Hùng An
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
48 người đang thi
- 979
- 40
- 40
-
51 người đang thi
- 776
- 22
- 40
-
74 người đang thi
- 693
- 5
- 40
-
76 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận