Câu hỏi:
Giả sử có hai quần thể gà rừng ở trạng thái cân bằng di truyền đang sống ở hai bên sườn núi của dãy Hoàng Liên Sơn. Quần thể 1 sống ở sườn phía Đông, quần thể 2 sống ở sườn phía Tây. Quần thể 1 có tần số alen lặn rất mẫn cảm với nhiệt độ (kí hiệu là tsL) là 0,8; trong khi ở quần thể 2 không có alen này. Sau một đợt lũ lớn, một “hẻm núi” hình thành và nối thông hai sườn dãy núi. Do nguồn thức ăn ở sườn phía Tây phong phú hơn, một số lượng lớn cá thể từ quần thể 1 đã di cư sang quần thể 2 và chiếm 30% số cá thể đang sinh sản ở quần thể mới. Tuy nhiên, do nhiệt độ trong môi trường sống ở sườn phía Tây thay đối nên alen tsL trở thành một alen gây chết phôi khi ở trạng thái đồng hợp tử. Mặc dù, alen này không làm thay đổi khả năng thích nghi của các cá thể dị hợp tử cũng như của các cá thế đồng hợp tử trưởng thành di cư từ quần thể sang. Tần số alen tsL ở quần thể mới phía Tây và ở chính quần thể này sau 5 thế hệ sinh sản ngẫu phối được mong đợi lần lượt là:
A. 0,56 và 0,17
B. 0,8 và 0,57
C. 0,24 và 0,05
D. 0,24 và 0,11
Câu 1: Khi lai giữa chuột lông ngắn, quăn nhiều với chuột lông dài, thẳng được F1 đồng loạt là chuột ngắn, quăn nhiều. Cho chuột F1 giao phối với chuột có kiểu gen chưa biết được thế hệ lai phân li theo tỉ lệ:
37,5% chuột lông ngắn, quăn ít. 37,5% chuột lông dài, quăn ít
12,5% chuột lông dài, thắng. 6,25% chuột ngắn, thẳng. 6,25% chuột lông dài, quăn nhiều.
Cho biết gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường; ngoài các tính trạng đã nêu, trong loài không xét các tính trạng tương phản khác, thế hệ lai được sinh ra từ 16 kiểu tổ hợp giữa các loại giao tử đực và cái, không có sự tác động của hiện tượng tương tác át chế. Nhận định nào sau đây đúng cho trường hợp trên?
A. Các tính trạng được di truyền theo quy luật tương tác gen, bốn cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể và xảy ra liên kết hoàn toàn.
B. Bốn cặp gen quy định các tính trạng đều phân li độc lập.
C. Các tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen và có xảy ra liên kết không hoàn toàn.
D. Hai cặp gen phân li độc lập do vậy tạo 16 tổ hợp giao tử
05/11/2021 2 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây gây ra đột biến lệch bội nhiễm sắc thể?
A. Do sự không phân li của cặp nhiễm sắc thể ở kỳ sau của quá trình nguyên phân.
B. Do sự không phân li của cặp nhiễm sắc thể ở kỳ cuối nguyên phân.
C. Do sự không phân li của cặp nhiễm sắc thể ở kỳ sau của quá trình phân bào.
D. Do sự không phân li của cặp nhiễm sắc thể ở kỳ sau của quá trình giảm phân.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sản lượng SV sơ cấp tinh (sản lượng thực tế để nuôi các nhóm SV dị dưỡng)?
A. Những hệ sinh thái có sức sản xuất cao nhất, tạo ra sản lượng sơ cấp tinh lớn nhất là các hoang mạc và vùng nước của đại dương thuộc vĩ độ thấp.
B. Trong sinh quyển, tổng sản lượng sơ cấp tinh được hình thành trong các hệ sinh thái dưới nước lớn hơn tổng sản lượng sơ cấp tinh được hình thành trong các hệ sinh thái trên cạn.
C. Sản lượng sơ cấp tinh bằng sản lượng sơ cấp thô trừ đi phần hô hấp của thực vật.
D. Những hệ sinh thái như hồ nông, hệ cửa sông, rạn san hô và rừng ẩm thường xanh nhiệt đới thường có sản lượng sơ cấp tinh thấp do đó có sức sản xuất thấp.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Quan sát hình ảnh và cho biết nhận xét nào sau đây là không đúng?
6184b87818330.png)
6184b87818330.png)
A. Gen đã bị ĐB thay thế 1 cặp nuclêôtit X-G bằng cặp T-A.
B. Dạng đột biến gen này đuợc gọi là ĐB dịch khung.
C. Đột biến đã xảy ra ở bộ ba mã hóa thứ 3 của gen.
D. Mã di truyền từ bộ ba đột biến trở về sau sẽ bị thay đổi.
05/11/2021 3 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Hùng An
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
48 người đang thi
- 979
- 40
- 40
-
61 người đang thi
- 776
- 22
- 40
-
52 người đang thi
- 693
- 5
- 40
-
21 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận